Phác thảo qui trình xử lý ra hoa bằng paclobutrazol kết hợp với thiourea

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 72)

- Các chỉ tiêu theo dõ

(Mangifera indica L họ Anacardiaceae) 2.1 TỔNG QUÁT

2.4. Phác thảo qui trình xử lý ra hoa bằng paclobutrazol kết hợp với thiourea

- Bước 1: thu hoạch vụ trước tập trung và sớm chấm dứt, cắt tỉa các cành nhánh nằm khuất trong tán, các cành nhánh bị sâu bệnh. (tháng 4 hoặc tháng 5 DL). - Bước 2: Sau cắt tỉa bĩn phân cơ bản để giúp cây phục sức sau một mùa nuơi

qủa kéo dài. Lượng phân thay đổi theo độ phì nhiêu của đất (đất tốt bĩn ít hơn đất xấu) và thay đổi theo mùa qủa trước đĩ (mùa trước được mùa thì bĩn phân nhiều hơn). Thí dụ trung bình ở cây 10 tuổi trên đất xám bĩn 20 kg phân chuồng, 3 kg NPK, chơn phân theo mép tán hoặc thành băng giữa các hàng cây. Tưới nước trở lại (trừ phi trời mưa) để cây ra cơi đọt mới (từ tháng 5 đến tháng 8 DL). Chú ý phịng trừ bệnh thán thư làm hại cơi đọt mới và cơn trùng hại lá và hại cành. Cây khoẻ mạnh mới ra hoa kết qủa tốt.

- Bước 3: Khoảng cuối tháng 8 DL, khoét đất quanh rễ, đo đường kính hình chiếu của tán (x m), cứ 1 m đương kính sử dụng từ 1.5 g đến 2,0 g a.i. paclobutrazol. Chất thương mại thường chỉ cĩ 10% a.i. như vậy cây cần (1-1,5 g a.i.) x 10 x đường kính tán tính băng mét.Khi đã cĩ lượng thuốc hịa vào 5-6 l nước xối vào gốc cây.

- Bước 4: Chờ khoảng 2 tháng, cây ngừng ra lá, bĩn MPK (mono phosphat kali) 1 kg/cây khoảng 1 tháng trước phun thiourea. Chú ý phun thuốc phịng chống bệnh thán thư, rầy rệp và bọ trĩ.

- Bước 5: 3 tháng sau xử lý paclobutrazol, hịa thiourea 50 g/bình 10 lít, phun ướt đẫm các cơi đọt. 2 tuần sau cây ra hoa. Cần căn thời tiết, trời khơ ráo hoặc giảm mưa là tốt. Hễ trời cĩ mưa lớn là dễ thất bại.

- Bước 6: Trong thời kỳ cây ra hoa cần quan sát phát hoa để phun phân bĩn lá bổ sung, thường là các loại phân giàu lân. Hạn chế dùng thuốc trừ sâu vì sẽ ảnh hưởng đến sự thụ phấn.

- Bước 7. Khi cây đã nở hoa và đã thụ qủa cần phịng bệnh thán thư, bọ trĩ và rầy.

- Bước 8: Khi qủa từ 2-3 cm cho tới trước thu hoạch 1 tháng, tăng cường bĩn Kali để qủa ngọt và cĩ sáp. Phịng chống bệnh thán thư. Nếu cĩ điều kiện bao qủa lại.

- Bước 9: 90-100 ngày sau (tùy giống) là cĩ thể thu hoạch, cần giám định độ chín. Trước thu hoạch khoảng 1 tháng ngưng tưới nước.

2.5. Kết luận

- Năm giống xồi khảo nghiệm cĩ các đặc tính khá ổn định, chúng khác nhau rất rõ về dạng lá, hoa và nhất là qủa.

- Các giống đều tăng trưởng tốt trong suốt 2 năm theo dõi. Khơng thấy sâu bệnh đặc biệt gì xuất hiện trong thời gian theo dõi.

- Các giống đều cho qủa khá ổn định về năng suất và chất lượng.

- Thị trường (nhất là các siêu thị, nhà hàng) chấp nhận và trả gía cao cho các giống Khiew-sa-woei và ĐTX-15. Đây cũng là 2 giống kiến nghị mở rộng diện tích trồng.

- Cả ba giống xồi trong thí nghiệm đều cảm ứng ra hoa tốt với paclobutrazol ở liều lượng xử lý 2 g a.i.m-1 đường kính tán. Chúng ra hoa nhiều hơn và sớm hơn khoảng 2 tháng so với các nghiệm thức khơng cĩ paclobutrazol. Cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa giữa nghiệm thức xử lý paclobutrazol và ĐC. Xử lý ra hoa vào tháng 8 sẽ cĩ qủa sớm và cĩ lợi thế hơn về gía cả.

Tài liệu tham khảo

- Horticulture Research Institute, 1999, Amazing Thai Mango, Department of Agriculture, Bangkok, Thailand,

- Lâm thị Minh Tú, 1998, Xủ lý ra hoa xồi Nam Dok Mai bằng F94 tại trại Đồng Tiến 1, quận 12,TP HCM, Luận văn tốt nghiệp ĐHNLTP HCM,

- Nay Meng và Nguyễn Văn Kế, 2005, “Cảm ứng ra hoa cho xồi Cát Hịa Lộc trồng tại huyện Phú Giáo tỉnh Bình dương bằng KNO3, thiourea và paclobutrazol” trong Tạp Chí KHKT Nơng Nghiệp ĐHNL TP HCM,

- Nguyễn Văn Phong, 2004, Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp cắt tỉa, kích thích ra hoa, tăng đậu qủa cho một số giống xồi Thái Lan trồng tại trại đồng Tiến 1 TP HCM, Luận văn Thạc sỹ KHNN, ĐHNL TP HCM,

- Trần Văn Hâu, Nguyễn Bảo vệ và Nguyễn Việt Khởi, 2005, “ Aûnh hưởng của nồng độ paclobutrazol, thiourea và tuổi lá khi xử lý paclobutrazol đến sự ra hoa của xồi cát Hịa Lộc” trong Hội nghị chuyên đề Cây cĩ múi, xồi và khĩm, cải thiện kỹ thuật canh tác, năng suất, chất lượng và chế biến bảo quản, ĐH Cần Thơ,

Hình 9,5: Xồi Cát Hịa Lộc

Hình 2.6 : Vườn xồi thí nghiệm ĐT3 Hình 2.7: Xồi xử lý ra hoa và cây ĐC

Hình 2.8 : Phát hoa xồi Cát Hịa Lộc Hình 2.9: Phát hoa xồi Khiew sa woei

Hình 2.12: Xồi Pal kun xi (ĐTX-15) Hình 2.13: Xồi Chok a nan

Hình 2.14: Xoai Măn Đươn Cao Hình 2.15: Xoài ĐTX-15; Khiew sa woei và

xồi Cát Hịa Lộc

Hình 2.16: Xồi Khiew Sa Woei

Thu hoạch vụ trước

Tập trung, sớm

Cắt tỉa

Tỉa bỏ cành sâu bệnh,

cành nằm khuất trong tán, sửa tán cho cân đối, thống

Bĩn phân cho cây phục sức

Phân hữu cơ, phân NPK, vơi. Phun thuốc bảo vệ thực vật,

tưới nước (nếu khơng mưa) Cây tăng trưởng (ra cơi đọt mới)

Phịng trị bệnh thán thư và sâu rầy các loại Theo dõi độ mập của cơi đọt để bĩn phân NPK, chú trọng phân lân Đổ dung dịch paclobutrazol (PBZ) vào gốc xồi

Thực hiện khoảng tháng 8 dl Khi cơi đọt cĩ màu xanh nhạt Liều lượng: 1,5-2 g a.i./m đường kính tán, hịa thuốc trong 5 lít nước đổ vào gốc

Phun thiourea vào lá xồi

Theo dõi cơi đọt, bĩn phân lân, 80-90 ngày sau sử dụng PBZ thì phun thiourea nồng độ 0,5%.

Xồi ra hoa

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 72)