Phẩm chất qủa

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 153 - 155)

Bảng 7.7: Phẩm chất quả của táo TN 1 và TN 2

Giống Mùa Độ Brix (%) Màu thịt quả Cấu trúc thịt quả Mưa 11,40 TN 1 Nắng 11,61 Trắng Dịn, dai, ít bột Mưa 11,78 TN 2 Nắng 11,96 Vàng Bở, nhiều bột, ngọt Mưa ns t-Test Nắng *

* : khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê). ns: khơng cĩ nghĩa. Đo ngay lúc thu hoạch.

+ Độ Brix: diễn tả tổng số chất rắn hịa tan (TSS). Qua bảng 7.7 cho thấy độ Brix của hai giống trong mùa nắng cĩ sự khác nhau cĩ nghĩa về mặt thống kê, táo TN 2 cĩ độ Brix cao hơn so với táo TN 1; độ Brix của táo TN 2 là 11,96%, của TN 1 là 11,61% (mùa nắng) và 11,4% so với 11,78% trong mùa mưa. Giữa mùa mưa và mùa nắng sự chênh lệch về độ Brix cũng khơng lớn, mùa nắng lượng đường tích lũy cao hơn mùa mưa ở cả hai giống. Táo TN 2 khi ăn cĩ cảm giác bở và cĩ bột nhiều giống như khi ta ăn chuối chà bột và chuối sứ.

+ Về cấu trúc thịt quả: cĩ khác nhau, táo TN 1 quả ăn dịn, dai, ít bột nhiều người thích, thịt quả cĩ màu trắng cịn táo TN 2 quả ăn bở, nhiều bột ít người thích, thịt quả cĩ màu vàng. Tuy nhiên điều này cịn phụ thuộc vào khẩu vị từng người.

+ Phân tích hĩa học: mẫu quả gửi về Trung tâm nghiên cứu bảo quản và chế biến Rau-Quả trường đại học Nơng Lâm T.P Hồ Chí Minh phân tích. Kết qủa được ghi nhận ở Bảng 7.8. Theo đĩ TN 2 cĩ hàm lượng Vitamin C cao hơn TN 1. Ngược lại đường tổng và đường khử TN 1 cao hơn TN 2, trong khi acid hữu cơ lại thấp hơn dẫn đến tỉ số đường/acid của TN 1 cao hơn TN 2 và như vậy nĩ cĩ vị ngọt hơn.

Bảng 7.8: Thành phần hĩa học của qủa táo

(tính cho 100 g phần ăn được)

Giống Đường tổng

(g) Đường khử (g) Acid hữu cơ (g) đường/acid Tỉ số Vitamin C (mg)

TN 1 13,7 12,7 0,17 80,6 40,0

TN 2 7,8 6,1 0,45 17,5 65,8

(Mẫu phân tích tại Trung Tâm Nghiên Cứu Bảo Quản Chế Biến Rau Quả, ĐHNL TP. HCM)

Theo kết quả phân tích thì thành phần hố học trong 100 g phần ăn được của các giống táo đã được Phạm Văn Cơn và Phan Quỳnh Sơn thực hiện năm 1992: đường tổng số của táo Thiện Phiến (6,33 g), Gia Lộc (4,93 g), ZM4 (6,04 g), H12 (6,03 g), ZM6 (4,32g). Theo Trần Thế Tục (1998) thì đường tổng số của táo Thiện Phiến là 10,77 g, 0,17 g acid hữu cơ, đường tổng số/ acid là 63 và Vitamin C là 40,00 mg. Nhìn chung táo TN 1 cĩ những thành phần trên đều cao hơn so với các giống táo Thiện Phiến và táo Gia Lộc.

7.3.2. Năng suất

Theo dõi trong một năm, nhận thấy vào các tháng nắng hễ tưới nước đầy đủ cây cho qủa nhiều và chất lượng tốt. Vào tháng mưa nhiều qủa dễ bị hại vì sâu bệnh và chất lượng kém hơn. Nhìn chung trong một năm giống táo TN 1 cho năng suất cao hơn TN 2 một cách rất cĩ nghĩa do qủa nhiều hơn và qủa to hơn. Trên thực tế sự khác biệt về năng suất khá rõ và vì vậy phần lớn giống táo do trại sản xuất ra để bán là giống TN 1, từ ĐBSCL đến miền Đơng Nam bộ đã cĩ nhiều hộ mua trồng và đạt hiệu qủa.

Bảng 7.9: Năng suất lý thuyết (cây 3 tuổi)

Năng suất lí thuyết Giống táo Số quả /cành cấp

2 (kg / cây)

TN 1 36,6 ± 2,37 57,3

TN 2 31,0 ± 3,07 37,7

t-Test **

Trong cùng một cột: ** : khác biệt rất cĩ ý nghĩa

41-60 61-80 61-80 81- 100 101-120 41-60 61-80 81- 100 101-120 0 10 20 30 40 50 60 70 0 1 2 3 4 5 Cấp qủa % q a t h u ho ch TN 1 TN 2

Hình 7.3: Phân bố trọng lượng quả khi thu hoạch Lấy mẫu qủa đã thu hoạch và phân thành 4 cấp qủa:

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 153 - 155)