Mùa xồi năm 2005-

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 63 - 72)

- Các chỉ tiêu theo dõ

(Mangifera indica L họ Anacardiaceae) 2.1 TỔNG QUÁT

2.3.2.1. Mùa xồi năm 2005-

Diễn tiến ra hoa của 3 thí nghiệm được thể hiện ở 3 hình 2.3, 2.4 và 2.5. Theo đĩ các cây xồi xử lý paclobutrazol (PBZ) xuất hiện phát hoa sớm hơn cây khơng được xử lý bằng PBZ. Ở thí nghiệm 1 khoảng 110 ngày sau xử lý PBZ phát hoa bắt đầu xuất hiện, trong khi ở thí nghiệm 3 xử lý vào cuối tháng 9 cây chỉ cần khoảng 60 ngày. Điều đĩ cĩ nghĩa là càng lùi về cuối năm sự ra hoa càng dễ. So với các cây đối chứng, cây cĩ xử lý PBZ sẽ cho hoa sớm hơn khoảng 60 ngày. Kết qủa này tương tự với kết qủa của Nguyễn Minh Đơng thực hiện tại quận 12 (2004) và Nay Meng (2005) thực hiện tại huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương. PBZ đã làm cây xồi ngưng sinh trưởng sinh dưỡng và chuyển qua sinh trưởng sinh thực, cây cần một thời gian để cĩ sự chuyển biến này, theo kết quả nghiên cứu ở Thái Lan, thời gian này khoảng 80 - 90 ngày. Hoa ra thành từng đợt, ở thí nghiệm 1 giống xồi Cát Hịa Lộc ra hoa khoảng 100 ngày sau xử lý, trong khi 2 giống xồi ăn xanh của Thái ra hoa mạnh từ ngày thứ 155 trở đi, nghĩa là trễ hơn Cát Hịa lộc. Các nghiệm thức khơng xử lý PBZ cây xồi ra hoa ít và trễ nên nhĩm đường biểu diễn này nằm sát trục hồnh.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 100 110 134 155 180 200

Ngày sau xử lý paclo

Số pha ùt hoa/ca ây DTX-15 - Paclo DTX-15 - ĐC CHL - Paclo CHL - ĐC KSW - Paclo KSW - ĐC Hình 2.3: Số phát hoa/cây (số tích lũy) đợt xử lý 4/8/2005

(Ghi chú: paclo = paclobutrazol = PBZ, ĐC = đối chứng, 0 g PBZ; KSW= xồi Khiew-sa-woei, CHL = Cát Hịa Lộc, DTX-15 = xồi Đồng tiến ăn xanh 15)

Tương tự ở thí nghiệm 2 và 3 mặc dù hai giống xồi ăn xanh của Thái ra hoa nhiều hơn xồi cát, nhưng xồi cát vẫn ra hoa và ổn định số lượng phát hoa/cây sớm hơn hai giống xồi ăn xanh,

Số lượng phát hoa/cây tích lũy tăng theo thời gian và đạt ổn định khoảng 180 ngày sau xử lý PBZ ở thí nghiệm 1, 160 ngày ở thí nghiệm 2 và 130 ngày ở thí nghiệm 3. Điều này hợp lý vì càng về cuối năm nhiệt độ về đêm mát hơn, trời ít mưa và độ ẩm giảm nên hoa ra dễ hơn. Số lượng phát hoa/cây tùy thuộc nhiều vào sức lớn và sự khỏe mạnh của cây.

0 100 200 300 400 500 600 90 114 134 160 180

Ngày sau xử lý paclo

Số pha ùt ho a/ca ây DTX 15- Paclo DTX 15- ĐC CHL - Paclo CHL - ĐC KSW - paclo KSW- ĐC

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 60 84 105 130 150

Ngày sau xử lý paclo

So á ph át hoa /ca ây DTX 15- Paclo DTX 15- ĐC CHL - Paclo CHL - ĐC KSW - paclo KSW- ĐC

Hình 2.5: Số phát hoa xuất hiện (đợt xử lý 25/9/2005)

- Số phát hoa/cây:

Số phát hoa/cây phụ thuộc vào độ lớn của cây, tình trạng dinh dưỡng, biện pháp chăm sĩc, vv…Bảng 2.9 sau khi ra hoa ổn định, kể cả nghiệm thức khơng xử lý thì thấy rằng khơng cĩ sự khác biệt về số lượng phát hoa/cây giữa các giống, nhưng cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa ở nghiệm thức 2 g a.i. và 0 g (ĐC). Nghĩa là tác dụng của paclo là rất rõ. Trung bình số phát hoa/cây ở nghiệm thức cĩ xử lý paclo là 335 trong khi ở nghiệm thức khơng xử lý chỉ đạt 122,3 phát hoa/cây. Khơng cĩ sự tương tác giữa yếu tố giống và yếu tố thuốc xử lý.

Bảng 2.9: Số phát hoa tích lũy/cây tính đến 5/2/2006 trong thí nghiệm 1 Yếu tố A: paclobutrazol Trung bình Yếu tố B: giống 2 g a.i.m-1 0 g a.i.m-1 (yếu tố B)

Cát Hịa Lộc 329,0 67,7 198,3 ns

ĐTX-15 311,3 149,7 230,5 ns

Khiew Sawoei 364,6 149,7 257,2 ns

Trung bình (yếu tố A) 335 ** 122,3**

Tương tự ở thí nghiệm 2 những cây được xử lý paclobutrazol cho nhiều hoa và cho hoa sớm. Giống Khiew-sa-woei cho nhiều hoa nhất. Tuy nhiên khơng cĩ sự khác biệt về yếu tố giống. Cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa giữa nghiệm thức xử lý paclobutrazol 2 g a.i. và nghiệm thức 0 g. Khơng cĩ tương tác giữa yếu tố A và B. Các nghiệm thức xử lý paclobutrazol cây cho 366 phát hoa so với 122 ở nghiệm thức khơng cĩ paclo, nhưng quan trọng hơn là số phát hoa này ra sớm hơn 2 tháng, Tương tự cho thí nghiệm 3. Chi tiết được trình bày ở bảng 2.10 và 2.11.

Bảng 2.10: Số phát hoa tích lũy/cây tính đến 5/2/2006 trong thí nghiệm 2 Yếu tố A: paclobutrazol Trung bình Yếu tố B: giống 2 g a.i.m-1 0 g a.i.m-1 (yếu tố B)

Cát Hịa Lộc 323,3 67,7 195,5 ns

ĐTX-15 288,0 149,7 218,5 ns

Khiew Sawoei 487,7 149,7 318,7 ns

Trung bình (yếu tố A) 366,3** 122,3**

P = 0,01, cv = 34,96%

Bảng 2.11: Số phát hoa tích lũy/cây tính đến 5/2/2006 trong thí nghiệm 3 Yếu tố A: paclobutrazol Trung bình Yếu tố B: giống 2 g a.i.m-1 0 g a.i.m-1 (yếu tố B)

Cát Hịa Lộc 215,0 44,0 129,5 ns

ĐTX-15 388,3 149,7 269,0 ns

Khiew Sawoei 381,7 149,7 265,7 ns

Trung bình (yếu tố A) 328,3** 114,4**

P = 0,01, cv = 50,95%

- Đặc điểm của phát hoa:

+ Kích thước: phát hoa xồi cĩ hình chĩp, chiều dài của trục chính và chiều dài của nhánh bên ở đáy phát hoa sẽ quyết định hình dạng phát hoa là chĩp nhọn hay tù. Thường các phát hoa xồi ở Nam bộ cĩ dạng chĩp nhọn, nghĩa là trục chính dài hơn nhánh bên. Các theo dõi trước đây ở trại Đồng Tiến 1 cho thấy chiều dài trục chính lần lượt là 43,6 cm, 39,9 cm và 36,3 cm và nhánh bên là 13,2 cm, 11,5 cm và 14,1 cm cho các giống Cát Hịa Lộc, ĐTX-15 và Khiew sawoei, (Nguyễn Văn Kế, 1997; Lê Phan Thụy, 2002; Nguyễn Văn

Phong, 2004). Trong 3 thí nghiệm này phát hoa cĩ dài hơn, từ 46,8 đến 54,1 cm, Khơng cĩ sự khác biệt về chiều dài phát hoa giữa các giống trong thí nghiệm, nhưng về chiều dài cuống bên cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa giữa các giống. Giống cĩ nhánh bên ngắn nhất là giống Khiew-sa-woei và dài nhất là cát Hịa lộc. Tương tự số nhánh bên ở giống Khiew-sa-woei ít nhất, nên nhìn phát hoa giống Khiew-sa-woei thấy thưa hơn.

Bảng 2.12: Kích thước phát hoa Giống Chiều dài phát

hoa (cm) Chiều dài nhánh bên ở đáy phát hoa (cm) Số nhánh bên

Cát Hịa Lộc 54,1 ns 20,4 a 68,4 a

ĐTX-15 53,8 ns 17,6 a 64,0 a

Khiew Sawoei 46,8 ns 13,4 b 54,0 b

CV (%) 10,5 13,56 10,02

p 0,09 0,01 0,01

- Hoa trên phát hoa

Trong ba thí nghiệm này số lượng hoa/phát hoa thay đổi từ 2367 đến 3365. Như vậy chùm hoa xồi cĩ khá nhiều hoa. Trong một thí nghiệm được thực hiện ở trại Đồng Tiến 1 cũng trên 3 giống xồi này thì số hoa chỉ vào khoảng 282-804 hoa/phát hoa. Riêng trong mùa xồi 2002-2003 Nguyễn Văn Phong (2004) đã đếm được từ 814 đến 1961 hoa/phát hoa, Khơng cĩ sự khác biệt cĩ nghĩa giữa các nghiệm thức về giống (riêng cho 3 giống này). Số hoa/phát hoa phụ thuộc vào tình trạng cây và vào mùa vụ.

Bảng 2.13: Số lượng và tỉ lệ hoa lưỡng tính/phát hoa

Giống Tổng số hoa Số hoa lưỡng tính % hoa lưỡng tính Cát Hịa Lộc 3365,2 ns 533,6 a 15,9 ĐTX-15 3316,6 ns 358,2 b 10,8 Khiew Sawoei 2367,8 ns 284,4 b 12,0 CV (%) 31,53 32,61 p 0,2157 0,05

Trong phát hoa xồi cĩ hoa lưỡng tính, hoa đực và các hoa dị tật. Tỉ lệ hoa lưỡng tính trong thí nghiệm này từ 10,8 đến 15,9%. Tỉ lệ này hơi thấp hơn ở một số thí nghiệm tại Đồng Tiến 1, từ 13,7 đến 32,6%. Nhưng số lượng hoa lưỡng tính đủ nhiều để giúp vào sự thụ phấn.

- Năng suất:

Bảng 2.14: Năng suất qủa/cây (xử lý ra hoa ngày 4/8/2005)

(kg/cây)

Yếu tố A: paclobutrazol Trung bình Yếu tố B: giống 2 g a.i.m-1 0 g a.i.m-1 (yếu tố B)

Cát Hịa Lộc 28,5 21,2 24,9 a

ĐTX-15 24,2 15,1 19,7 b

Khiew Sawoei 17,1 17,8 22,5 ab

Trung bình (yếu tố A) 26,6** 18,0

Yếu tố giống: cĩ sự khác biệt cĩ nghĩa p = 0,05, CV = 13,91% Yếu tố paclobutrazol: cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa, p =0,01, Khơng cĩ tương tác

Mùa xồi 2005-2006 phần lớn ngồi dân bị mất mùa do những cơn mưa thất thường vào cuối vụ. Xồi tuy ra hoa nhiều nhưng năng suất thấp do sự rụng bơng và rụng qủa khá nhiều. Trong cả ba đợt xử lý năng suất thực thu của các nghiệm thức cĩ xử lý paclobutrazol đều cao hơn xồi ra hoa tự nhiên, và điều quan trọng hơn là sự thu hoạch ở các nghiệm thức xử lý bằng paclobutrazol đã sảy ra sớm hơn. Trong hai thí nghiệm đầu năng suất xồi cát Hịa Lộc cao hơn hai giống xồi Thái. Tuy nhiên ở thí nghiệm thứ 3 thì cĩ sự khác biệt khơng cĩ nghĩa giữa các giống. Trong cả 3 thí nghiệm đều cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa giữa nghiệm thức cĩ áp dụng paclobutrazol và nghiệm thức khơng cĩ paclobutrazol.

Bảng 2.15: Năng suất qủa/cây (xử ly ù xử lý ra hoa ngày 25/8/2005)

(kg/cây)

Yếu tố A: paclobutrazol Trung bình Yếu tố B: giống 2 g a.i.m-1 0 g a.i.m-1 (yếu tố B)

Cát Hịa Lộc 31,5 21,2 26,3 a

Khiew Sawoei 30,2 17,8 24,0 a

Trung bình (yếu tố A) 28,0** 18,0

Yếu tố giống: cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa, p = 0,01, CV = 12,76% Yếu tố paclobutrazol: cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa, p =0,01,

Khơng cĩ tương tác

Bảng 2.16: Năng suất qủa/cây (xử lý xử lý ra hoa ngày 9/2005)

(kg/cây) Yếu tố A: paclobutrazol Trung bình

Yếu tố B: giống 2 g a.i.m-1 0 g a.i.m-1 (yếu tố B)

Cát Hịa Lộc 24,9 14,8 19,8ns

ĐTX-15 24,4 15,1 19,8ns

Khiew Sawoei 21,0 17,8 19,4ns

Trung bình (yếu tố A) 23,4** 15,9

Yếu tố giống: khác biệt khơng cĩ nghĩa thống kê, CV = 18,01%.

Yếu tố paclobutrazol: cĩ sự khác biệt rất cĩ nghĩa, p =0,01, Khơng cĩ tương tác.

- Đặc điểm của qủa

Theo bảng 2.17 các qủa xồi thu hoạch trong thí nghiệm cĩ kích thước và trọng lượng ở mức trung bình, nặng 279 đến 307 g, cĩ một số vượt 350g. Do kích cỡ trung bình nên tỉ phần ăn được chỉ ở mức từ 63 đến 70%. Các qủa lớn thường cĩ tỉ phần ăn được ở quanh mức 80%. Qủa xồi Cát Hịa Lộc cĩ dạng hình thận do tỉ lệ dài/rộng <2, trong khi hai giống xồi ăn xanh của Thái cĩ dạng dài do tỉ lệ dài/rộng > 2, Vỏ qủa xồi ăn xanh cĩ màu xanh sẫm, kém hấp dẫn, nhưng thịt qủa cĩ màu vàng nhạt và vị chua ngọt ăn dịn, thơm và khá hấp dẫn. Chúng lại cĩ vỏ dầy nên để lâu được.

Bảng 2.17: Kích thước và trọng lượng các phần của qủa

Giống Trọng lượng (g) Kích thước qủa (cm)

Qủa Vỏ Hột Thịt

% ăn

được Dài Rộng D/R Dầy Cát Hịa Lộc 297,3 47,3 42,7 207,3 69,6 12,7 6,8 1,9 6,0

ĐTX-15 307,3 70,7 40,7 196,0 63,8 16,1 5,5 2,9 5,3

Khiewsawoei 279,0 58,1 46,7 174,2 62,6 14,0 6,2 2,3 5,3

Xử lý đại trà: ngày 20/8/2006 đã tiến hành xử lý paclobutrazol trên tồn vườn. Ngày 10/11/2006 phun thiourea (tên thương mại Dola 02X) ở mức 0,5%. Thời gian phát hoa xuất hiện: từ 15/11 đến 30/12/2006 (3-4 tháng sau xử lý paclobutrazol). Sớm hơn sự ra hoa tự nhiên khoảng 1,5 đến 2 tháng.

Ngày thu hoạch: từ 30/2/2007 đến 15/3/2007.

Mùa xồi năm 2007 năng suất cĩ tăng so với 2006. Các giống cĩ quã to thường cĩ ít qủa hơn so với các giống cĩ qủa nhỏ. Cát Hịa Lộc cĩ qủa to nhất trong 5 giống thí nghiệm, cây cho trung bình 87 qủa, Chok-a-nan cho 172 qủa là giống sai qủa nhất. Cĩ sự khác biệt cĩ nghĩa về số qủa/cây giữa 5 giống. Nhưng về mặt trọng lượng thì khơng cĩ sự khác biệt cĩ nghĩa thống kê, nghĩa là năng suất các giống như nhau. Vậy các giống được thị trường chấp nhận và trả gía cao sẽ cĩ lợi hơn. Giống Khiew sa woei là giống cĩ gía cao nhất. Thường gấp 1,5 đến 2 lần Cát Hịa Lộc. Đa số các giống đều ngọt, Măn Đươn cao cĩ vị hơi chua. Chi tiết ở Bảng 2.18.

Bảng 2.18: Năng suất và độ brix các giống xồi

Giống Số qủa/cây Năng suất (kg/cây) Brix (%)

Khiew SaWoei 115 bc 38,0 ns 18

ĐTX-15 113 bc 42,5 ns 22

Măn Đươn Cao 138 ab 34,5 ns 16

Chok-a-nan 172 a 44,0 ns 20

Cát Hịa Lộc 87 c 34,8 ns 21

P 0,05 0,43

CV (%) 23,28 22,5

Bảng 2.19 cho thấy các giống cĩ quả ổn định về dạng hình, ĐTX-15 cĩ quả thuơn dài nhất trong 5 giống thí nghiệm, tiếp theo là Khiew sa woei. Ba giống cịn lại cĩ dạng hình thận. Trọng lượng trung bình qủa biến động từ 250 g đến 397 g. Cát Hịa Lộc và ĐTX 15 cĩ qủa to, Khiew sa woei cĩ qủa trung bình, Măn đươn cao và Chok a nan cĩ qủa nhỏ so với 5 giống thí nghiệm.

Bảng 2.19: Kích thước và trọng lượng qủa

Giống Dài (cm) Rộng (cm) Tỉ lệ dài/rộng Trọng lượng trung bình qủa (g) Khiew sa voi 15,3 7,3 2,1 b 331,0 b

ĐTX 15 17,5 7,3 2,4 a 376,0 a

Chok-a-nan 11,8 6,9 1,7 c 257,3 c Cát Hịa Lộc 14,4 8,5 1,7 c 397,0 a

p 0,01 0,01

CV (%) 5,89 3,16

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)