Khảo nghiệm giống

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 58)

- Các chỉ tiêu theo dõ

(Mangifera indica L họ Anacardiaceae) 2.1 TỔNG QUÁT

2.3.1. Khảo nghiệm giống

- Sự tăng trưởng

+ Đường kính tán: Theo dõi liên tục trong một năm nhận thấy 5 giống xồi đều tăng trưởng tốt cả về chiều cao lẫn đường kính tán. Tốc độ tăng trưởng về đường kính tán cao nhất là xồi Khiew-sa-woei đạt 1,1 m/năm và thấp nhất là xồi Chok-a-nan đạt 0,75 m/năm. Tính đến tháng 6/2006 Xồi ĐTX 15 cĩ đường kính tán to nhất, đạt 7,78 m và nhỏ nhất là xồi Chok-a-nan cĩ đường kính tán trung bình là 6,88 m. Tuy nhiên sự tăng trưởng của xồi ĐTX-15 trong năm qua khơng cao, một phần do tán cây đã qúa to. Xồi Cát Hịa Lộc (giống ĐC) cĩ sự tăng trưởng chậm hơn ĐTX 15 nhưng nhanh hơn 3 giống xồi Thái cịn lại.

44.5 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 9 11 1 3 5 7 Tháng Đu ờng k ính ta ùn ( m ) Khieusavoei Palcunxi (ĐT15) Manduongcao Chokanang Cát Hịa Lộc

Hình 2.1: Sự tăng trưởng đường kính tán xồi

+ Chiều cao cây: xồi ĐTX 15 cao nhất, đường biểu diễn động thái tăng trưởng tách riêng so với 4 giống cịn lại, tới tháng 7/2006 chiều cao của ĐTX- 15 đạt 7,58 m so với Chok-a-nan chỉ đạt 6, 43 m. Sự chênh lệch này do đặc tính giống thể hiện ở chiều dài cơi đọt của ĐTX 15 dài hơn Chok-a-nan. Chi tiêt về diễn tiến tăng trưởng được trình bày ở các hình 2. 1 và 2.2.

+ Dạng tán: các giống đều cĩ tán trịn thể hiện ở tỉ lệ cao/đường kính gần bằng 1. Số cành cấp 1 đã ổn định và khoảng cách phân cành so với mặt đất là hợp lý theo kiểu trồng ngồi đồng và trồng thưa. Chi tiết đề cập ở bảng 2.2.

44.5 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 9 11 1 3 5 7 Tháng Chiều ca o cây (m) Khieusavoei Palcunxi (ĐT15) Manduongcao Chokanang Cát Hịa Lộc

Hình 2.2: Sự tăng trưởng chiều cao cây

Bảng 2.3: Đặc điểm cây xồi(6/2006)

Chiều cao (m) Đường kính tán Tỉ lệ cao/ĐK Đường kính gốc (cm) Số cành cấp 1 Độ cao phân cành (cm) Khieusavoei 6,58 6,98 0,94 29,0 5,0 65 Palcunxi (ĐTX-15) 7,58 7,78 0,97 27,1 8,5 85 Manduongcao 6,65 7,03 0,95 26,7 4,0 63 Chokanang 6,43 6,88 0,93 25,4 4,0 55 Cát Hịa Lộc 6,83 7,38 0,93 27,1 4,0 55

Chiều cao và đường kính tán bị ảnh hưởng nhiều do biện pháp cắt tỉa. Số liệu cĩ được vào tháng 4/2007 cho thấy tán cây hơi bé lại cả về chiều cao và đường kính do sự giao tán và thường sau mùa thu hoạch trại đã tỉa bớt cành nhánh. Chiều cao cây lần lượt là 6,18 m, 7,68 m, 5,5 m, 5,8 m và 6,4 m cho

các giống Khiew-sa-woei, ĐTX 15, Măn đươn cao, Chok-a-nan và Cát Hịa Lộc. Tương tự đường kính tán vào tháng 4/2007 lần lượt là 7,05 m, 7,55 m, 6,83 m, 6,3 m và 7,4 m theo thứ tự giống như trên.

+ Đường kính gốc: Tất cả 5 giống xồi đều cĩ đường kính gốc vượt 25 cm, cây đã trưởng thành. Đường kính gốc hầu như khơng bị ảnh hưởng bởi biện pháp cắt tỉa. Số liệu tháng 4/2007 lần lượt là 29,5 cm, 31 cm, 27,5 cm, 27,1 cm và 27, 5 cm cho các giống Khiew-sa-woei, ĐTX 15, Măn đươn cao, Chok-a-nan và Cát Hịa Lộc. Trong 10 tháng tăng trưởng đường kính gốc đạt được từ 0, 5cm đến 4 cm. Trung bình đạt 1,5 cm/10 tháng. Như vậy sự tăng trưởng khá ổn định.

- Cơi đọt và lá xồi:

Mỗi năm xồi cĩ từ 2 đến 4 lần ra đọt mới. Cành ra đọt sẽ dài thêm một đoạn từ 21 cm (xồi Chok-a-nan) đến 28 cm (xồi Cát Hịa Lộc). Mỗi cơi đọt cĩ từ 15 đến 21 lá. Giống cĩ cơi đọt dài mà lá ít thì lá sẽ mọc thưa hơn giống cĩ cơi đọt ngắn mà lá nhiều. Khiew-sa-woei cĩ lá mọc thưa, Măn đươn cao mọc trung bình và 3 giống cịn lại là ĐTX 15, Chok-a-nan và cát Hịa Lộc cĩ lá mọc dầy.

Lá xồi Khiew-sa-woei và ĐTX-15 thuơn dài, lá xồi Chok-a-nan ngắn và bàu hơn thể hiện ở tỉ số dài lá/rộng lá.

Bảng 2.4: Đặc điểm cơi đọt

Chiều dài cơt

đọt (cm) Số lá trung bình/ cơi đọt Dài trung bình của lĩng (cm)

Khieusavoei 26,8 14,3 1,9 Palcunxi (ĐTX-15) 26,6 20,0 1,3 Manduongcao 25,0 15,6 1,6 Chokanang 21,4 16,8 1,3 Cát Hịa Lộc 27,6 21,4 1,3 Bảng 2.5: Đặc điểm lá Dài lá

(cm) Rộng lá(cm) dài/rộng Tỉ lệ Số đơi gân lá cuống lá (cm) Chiều dài

Khieu sa woei 28,0 6,4 4,4 25,6 5,8

ĐTX15 29,0 6,9 4,2 24,6 6,8

Chokanan 21,1 6,0 3,5 25,5 4,4

Cát Hịa Lộc 31,3 8,1 3,9 36,5 6,3

Cát Hịa Lộc cĩ bản lá dài và to, số đơi gân lá nhiều so với xồi Thái. Chok- a-nan cĩ lá ngắn và nhỏ nhất. Ba giống Khieu sa woei, ĐTX 15 và Măn đươn cao cĩ lá thuơn dài, thể hiện ở tỉ số dài/rộng cao (Bảng 2.5).

Các đặc tính về màu lá non và đặc tính lá phẳng hay gợn sĩng ở mép lá cũng gĩp phần vào việc nhận dạng giống. Đây là đặc tính cấp 3 trong phân loại giống xồi. Chi tiết được đề cập ở bảng 2.6.

Bảng 2.6: Một số điểm nỗi bật về màu sắc và hình dạng lá của các giống xồi Giống xồi Màu sắc lá trưởng thành Màu sắc lá non Đặc điểm nổi bật khác

Khieu Sawoei Xanh đậm Nâu nhạt Lá rất phẳng, hình thuơn, đầu lá nhọn, gĩc lá hẹp,

ĐTX 15 Xanh hơi đậm Đỏ nâu nhạt

Mép lá hơi gợn sĩng khơng đều, lá cĩ hình thuơn dài, Man duon cao Xanh Nâu nhạt Phẳng, ít gợn sĩng, lá thuơn Chok-a-nan Xanh sáng Nâu nhạt Bản lá to, mép lá hơi cong lên Cát Hịa Lộc Xanh sáng Đỏ nâu Bản lá rất to, mép lá gợn sĩng

đều, đầu lá rất nhọn và dài,

- Phát hoa

Một cách tự nhiên, mỗi giống xồi cĩ mùa ra hoa hơi khác nhau. Hầu như gần hết các giống xồi đều cảm ứng ra hoa vào các tháng cuối năm hay đầu năm dương lịch của năm kế tiếp. Trong thời gian này trời bắt đầu vào mùa khơ, nhiệt độ hơi lạnh. Tuy nhiên, những giống cảm ứng ra hoa dễ cĩ thể ra hoa sớm hơn, điều này dễ gây ra sự rụng bơng vì trời cịn mưa nhiều. Giống Măn đươn cao ra hoa sớm sẽ cho qủa sớm nên được gía. Chok-a-nan ra hoa 2 lần/năm, lần 1 vào tháng 10 - 11 và lần 2 tháng 1 -2. Giống này cịn gọi là xồi “tứ qúi” do sự ra hoa dễ và nhiều lần. Ba giống ĐTX 15, Khieu Sawoei và Cát Hịa Lộc ra hoa trễ hơn, thường từ cuối tháng 12 tới tháng 2 năm sau. Các giống xồi Thái và xồi Cát Hịa Lộc đều cĩ chung kiểu phát hoa là kiểu 1 (cuống chính dài hơn cuống bên nên phát hoa cĩ dạng hình tháp nhọn).

Chiều dài cuống chính trung bình của các giống xồi Thái biến đổi theo mùa và theo tình trạng dinh dưỡng của cây. Mùa xồi 2005-2006 phát hoa dài từ 40 cm đến 54 cm. Cao nhất là giống Cát Hịa lộc, thấp nhất là giống Chok-a- nan. Chiều dài cuống bên trung bình của các giống xồi Thái biến đổi từ 13 đến 18 cm. Trị số này ở giống Cát Hịa Lộc là 20 cm. Như vậy phát hoa xồi cát to hơn xồi Thái.

Số nhánh cấp 1 (bên) của phát hoa Cát Hịa Lộc cũng nhiều hơn xồi Thái, (bảng 2.7).

Đa số cuống của phát hoa ở các giống xồi Thái và xồi Việt Nam đều cĩ màu hồng đỏ hoặc hồng xanh nhạt, Duy nhất phát hoa của Chok Anan cĩ màu vàng xanh và ở Khieo Sawoei cĩ màu hồng tía hoặc hồng xanh,

Hoa của các giống xồi khảo sát đều cĩ màu vàng, đậm ở giống Man Duon Cao, nhạt hơn ở giống ĐTX-15, Cát Hịa Lộc, Chok Anan và đặc biệt ở giống Khieo Sawoei cánh hoa cĩ màu vàng hồng.

Bảng 2.7: Đặc điểm phát hoa của các giống xồi

Giống Chiều dài

phát hoa (cm)

Chiều dài nhánh bên ở đáy phát hoa (cm)

Số nhánh bên

Khiew sawoei 46,8 13,4 54,0

Palkunxi (DTX-15) 53,8 17,6 64,0

Man duon Cao 42,0 15,3 44,6

Chok-a-nan 40,0 13,8 48,0

Cat Hoa Loc 54,1 20,4 68,4

- Đặc điểm của qủa:

Năm 2006 là một năm thất mùa đối với xồi và nhiều loại trái cây khác như chơm chơm, sầu riêng vv…nên xồi tương đối ít và nhỏ qủa hơn các năm bình thường. Trọng lượng bình quân biến động từ 270 g đến 310 g. To nhất là Cát Hịa Lộc, tiếp theo là ĐTX-15, các giống cịn lại cĩ qủa chỉ từ 270 g đến 280g.

Xồi ĐTX-15 cĩ dạng thuơn dài, tỉ lệ dài/rộng qủa là 2,9, Giống Khiew-sa- woei cĩ dạng dài (tỉ lệ 2,3), cát Hịa Lộc cĩ dạng bàu dục (tỉ lệ 1,9), hai giống Man duon cao và Chok-a-nan cĩ dạng gần trịn (tỉ lệ 1,6),

Do qủa cĩ trọng lượng trung bình nên tỉ phần ăn được ở mức trung bình, khoảng 70%. Các qủa lớn tỉ phần ăn được ở quanh mức 80%.

Các giống đều cĩ chất lượng cao, ăn ngọt, ngon; độ Brix (TSS) khá lý tưởng từ 18 đến 22 % đối với xồi cát Hịa Lộc và hai giống xồi ăn xanh là Khiew- sa-woei và ĐTX-15.

Bảng 2.8: Đặc điểm qủa

Giống ( cm) Dài Rộng (cm) (cm) Dầy D/ R TL (g) % ăn được Brix (%) Khiew SaWoei 14,2 6,3 5,6 2,3 280 69 18 ĐTX-15 16,1 5,5 5,5 2,9 307 67 22

Man Duon Cao 10,3 6,5 5,5 1,6 280 70 16

Chok Anan 10,7 6,7 5,2 1,6 270 70 20

Cát Hịa Lộc 13,0 6,8 6,3 1,9 310 71 21

- Năng suất:

Năng suất thương phẩm mùa 2006 (là năm thất mùa) thu được lần lượt là: 25, 24, 35, 40 và 30 kg/cây đối với xồi Khiew-sa-woei, ĐTX-15, Man duon cao, Chok-a-nan và Cát hịa Lộc, Để đối chiếu với số liệu trung bình các năm, trại Đồng Tiến 3 cho biết các giống Cát Hịa lộc, Chok-a-nan và ĐTX-15 đạt từ 40 kg đến 50 kg/cây; Giống Khiew-sa-woei cho khoảng 40 kg/cây và Man Duon cao được khoảng 35 kg/cây,

Thương lái rất chuộng xồi Khiew-sa-woei, trong vườn bán được 8500 đến 9000 đ/kg, Xồi ĐTX-15 được 7000 đ/kg, Cát Hịa Lộc được 6000 đ/kg, Xồi Man duon cao nhờ cĩ qủa sớm nên tuy khơng ngon bằng Cát Hịa Lộc nhưng cũng được gía 6000 đ/kg, Xồi Chok-a-nan cĩ gía thấp nhất chỉ khoảng 3700 đ/kg, Gía bán thẳng cho các siêu thị thay đổi theo mùa, thường biến động từ 10.000 đ đến 15.000 đ/kg.

Một phần của tài liệu khảo nghiệm một số giống cây ăn trái có chất lượng cao tuyển chọn trong nước và nhập nội đáp ứng thị trường cap cấp và xuất khẩu (Trang 58)