Những căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý dự án

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf (Trang 38 - 39)

- Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao

1.4.3.Những căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý dự án

Theo đặc điểm các mô hình quản lý các dự án đầu t− đã nêu trong các mục 1.4.1 và 1.4.2 nêu trên, theo thông lệ quốc tế và quy định hiện hành của Việt Nam, ta có thể đ−a ra các căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý dự án nh− sau:

a) Căn cứ vào điều kiện, năng lực của Chủ đầu t−:

- áp dựng hình thức thuê tổ chức t− vấn quản lý dự án khi chủ đầu t− xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực;

- áp dụng hình thức Chủ đầu t− trực tiếp quản lý dự án khi chủ đầu t− xây dựng công trình có đủ điều kiện năng lực về quản lý dự án.

b) Căn cứ vào quy mô tổng mức đầu t− của dự án

- Đối với tr−ờng hợp Chủ đầu t− trực tiếp quản lý thực hiện dự án:

+ Thành lập Ban quản lý dự án với các dự án có tổng mức đầu t− trên 1 tỷ đồng.

+ Không nhất thiết thành lập Ban quản lý dự án đối với các dự án còn lại.

- Đối với tr−ờng hợp thuê t− vấn quản lý dự án: Tổ chức t− vấn quản lý dự án có thể hoặc không cần thành lập Ban quản lý dự án, nh−ng phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật và chủ đầu t− về các nội dung đã cam kết trong hợp đồng. T− vấn quản lý dự án phải bồi th−ờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra trong quá trình quản lý dự án. T− vấn quản lý dự án phải chịu trách nhiệm về các hoạt động quản lý dự án tại công tr−ờng xây dựng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf (Trang 38 - 39)