- Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao
Phàn tích TìNH HìNH QUảN Lý CáC Dự áN ĐầU TƯ TạI tổng công ty KHOáNG SảN – tk
2.1 giới thiệu về Tổng công ty Khoáng sản – TKV Tên và địa chỉ giao dịch của Tổng công ty:
Tên và địa chỉ giao dịch của Tổng công ty:
Tên tiếng Việt: Tổng công ty Khoáng sản – TKV
Tên tiếng Anh: Vinacomin – Minerals Holding Corporation Tên viết tắt tiếng Anh: VIMICO
Địa chỉ trụ sở chính: Số 562 đ−ờng Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, Hà Nội.
Điện thoại: (84-4) 8770010 Fax: (84-4) 8770034
Website: www.vimico.com.vn Emai: vimico@hn.vnn.vn
Đăng ký kinh doanh số: 109585 ngày 7 tháng 3 năm 1996 của Uỷ ban Kế hoạch (nay là Sở Kế hoạch và Đầu t−) Thành phố Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh chính:
- Nghiên cứu, khảo sát thăm dò địa chất các loại khoáng sản.
- Khai thác các loại khoáng sản kể cả các loại khoáng sản quý hiếm nh− đất hiếm, vàng, bạc, bạch kim, đá quý và đá bán quý, các loại nguyên vật liệu sử dụng trong hàng trang sức nh− ngọc trai, san hô.
- Gia công, tuyển luyện và chế biến khoáng sản, vàng bạc, đá quý, ngọc trai, san hô thành sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới vào lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản, đá quý, vàng, ngọc trai, hàng trang sức, đào tạo chuyên gia về ngọc học, công nhân kỹ thuật gia công chế tác đá quý, vàng, hàng trang sức mỹ nghệ, thẩm định t− vấn và cung cấp thông tin trong lĩnh vực công nghệ đá quý, vàng, ngọc trai, hàng trang sức mỹ nghệ.
- Thu mua xuất nhập khẩu, tiêu thụ, cung ứng khoáng sản, các loại sản phẩm chế biến từ khoáng sản, đá quý, vàng, ngọc trai, hàng trang sức mỹ nghệ, các loại vật t−, thiết bị phục vụ cho ngành khai thác và chế biến khoáng sản, đá qúy, vàng, hàng trang sức mỹ nghệ.
- Xây lắp công trình công nghiệp mỏ - luyện kim và công trình dân dụng. - T− vấn đầu t− và xây dựng về khai thác và chế biến khoáng sản.
- Kinh doanh, dịch vụ khách sạn, cho thuê văn phòng, dịch vụ vận tải. - Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Sơ đồ tổ chức hiện tại của Tổng công ty nh− hình 2.1 sau: Về tổ chức Tổng công ty:
Tiền thân của Tổng công ty Khoáng sản – TKV là Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam. Ngày 26 tháng 12 năm 2005, Thủ t−ớng Chính phủ đã có Quyết định số 345/2005/QĐ-TTg về việc thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (gọi tắt là TKV), theo đó, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con trên cơ sở Tập đoàn Than Việt Nam và Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam. Sau khi trở thành một công ty con của Tập đoàn, Tập đoàn TKV đã có Quyết định đổi tên Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam thành Tổng công ty Khoáng sản – TKV.
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Khoáng sản - TKV
Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam (tr−ớc đây) là Tổng công ty nhà n−ớc, đ−ợc thành lập theo Quyết định số 1118/QĐ-TCCBĐT ngày 27/10/1995 của Bộ tr−ởng Bộ công nghiệp nặng (cũ), nay là Bộ Công nghiệp theo uỷ quyền của Thủ t−ớng Chính phủ. Tổng công ty đ−ợc thành lập trên cơ sở hợp nhất hai Tổng công ty Khoáng sản Quý hiếm và Tổng công ty Phát triển Khoáng sản (trừ các đơn vị sản xuất-kinh doanh đá quý và vàng đ−ợc tách ra để thành lập Tổng Công ty Đá quý và Vàng Việt nam do Thủ t−ớng Chính phủ quyết định).
Khi đ−ợc thành lập năm 1995, các đơn vị của Tổng công ty hầu nh− ch−a có mối quan hệ gắn kết với nhau và đều có những khó khăn riêng cho sự tồn tại, phát triển, có thể tóm tắt nh− sau:
- Các đơn vị khai thác chế biến khoáng sản của Tổng công ty Khoáng sản Quý hiếm chủ yếu là sản xuất thiếc thỏi vừa trải qua thời điểm gay cấn về thị tr−ờng do giá thiếc thỏi trên thế giới hạ xuống thấp nhất trong vòng trên m−ời năm từ 1980 đến 1993. Thêm vào đó một số dây chuyền công nghệ mới xây dựng với quy mô lớn (sản xuất quặng thiếc) không có hiệu quả, phải thanh lý. Một số đơn vị tài nguyên thiếc sa khoáng cạn kiệt, các mỏ thiếc gốc ch−a đ−ợc chuẩn bị về mặt thăm dò để đ−a vào khai thác công nghiệp nh−ng đã và đang bị khai thác tự do tàn phá. Ngoài ra, còn có một số đơn vị tr−ớc đây nằm trong Liên hiệp Đất hiếm chuyển về sau khi Liên hiệp này không phát triển đ−ợc, có nhiều khó khăn về tài chính, năng lực quản lý và sản xuất thấp...
- Các đơn vị từ Tổng công ty Phát triển khoáng sản hình thành và ra đời mang tính chất tình thế, chủ yếu để giải quyết công ăn việc làm khi nhiệm vụ địa chất bị thu hẹp, đầu t− chắp vá, năng lực công nghệ-kỹ thuật khai khoáng thấp, ít kinh nghiệm về sản xuất và cũng do khó khăn về vốn nên một số đơn vị đã tự huy động vốn để đầu t−, kinh doanh nh−ng không theo đúng quy định nên tình hình tài chính càng phức tạp.
Ban đầu Tổng công ty có 17 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, trong đó một đơn vị hoạt động nghiên cứu (tự trang trải) với trên 7.800 cán bộ công nhân viên. Về địa lý Tổng công ty có các đơn vị hoạt động trên các địa bàn ở các vùng Việt Bắc, Tây Bắc, Trung du Bắc bộ, Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung, Tây nguyên và các thành phố Hà nội, Hồ Chí Minh... Tổng nguồn vốn kinh doanh khi mới thành lập chỉ có 106 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách cấp 82 tỷ đồng.
Đến tháng 3/2003 Tổng Công ty Khoáng sản Việt nam tiếp nhận thêm Văn phòng và các đơn vị của Tổng công ty Đá quý và Vàng Việt nam với 11 đơn vị thành viên và tổng số lao động 788 ng−ời, tổng vốn kinh doanh gần 51 tỷ đồng (theo quyết định của Bộ tr−ởng Bộ Công nghiệp số 05/2003/QĐ-BCN ngày 13/02/2003).
Thực hiện các quyết định của Chính phủ và Bộ Công nghiệp về sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp thành viên, đến năm 2005 Tổng công ty có 18 đơn vị đ−ợc chuyển đổi nh− sau:
- 3 đơn vị đã chuyển đổi sang công ty TNHH nhà n−ớc 1 thành viên. - 13 đơn vị đã chuyển đổi sang công ty cổ phần, trong đó 4 đơn vị Nhà n−ớc nắm cổ phần chi phối và 1 đơn vị nhà n−ớc hoàn toàn không giữ cổ phần.
- 2 đơn vị đã và đang giải thể.
Ngoài ra, cơ quan Tổng công ty còn trực tiếp làm chủ đầu t− 2 dự án lớn và có hai ban quản lý dự án là:
- Tổ hợp đồng Sin quyền - Lào cai với tổng mức đầu t− gần 1.300 tỷ đồng (hiện đang kết thúc xây dựng và đã đi vào sản xuất dần từ cuối 2005, sẽ hình thành 2 đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty vận hành công trình này).
- Dự án Tổ hợp Bauxit - Nhôm Lâm Đồng: Tổng mức đầu t− giai đoạn I trên 7.455 tỷ đồng, (để sản xuất 600 ngàn tấn alumin, Chính phủ đã thông qua Báo cáo nghiên cứu khả thi).
Tổng số lao động bình quân sau khi sắp xếp đổi mới doanh nghiệp năm 2005 toàn Tổng công ty có gần 7.800 ng−ời, trong đó có trình độ đại học và trên đại học 665 ng−ời, trung cấp 1.280 ng−ời, ngành nghề chủ yếu gắn với ngành khai thác, chế biến khoáng sản và luyện kim. Bộ máy quản lý lãnh đạo Tổng công ty có 85 ng−ời, trong đó có 4 thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị, 1 thành viên kiêm Tổng giám đốc; giúp việc cho Tổng giám đốc có 2 phó Tổng giám đốc; các phòng ban biên chế thành 5 phòng và 2 ban quản lý dự án; trình độ hầu hết là tốt nghiệp đại học và trên đại học, có 3 tiến sỹ.
Tổng số vốn kinh doanh (vốn chủ sở hữu) đến cuối năm 2004 của toàn Tổng công ty trên 200 tỷ đồng.
Nh− đã nêu ở phần trên, khi mới thành lập, các đơn vị trong Tổng công ty hầu hết đều có khó khăn về tài chính, tài nguyên và ch−a có quan hệ gắn kết với nhau.
Tình hình quản lý tài nguyên khoáng sản từ cuối thập kỷ 80 thế kỷ 20 trở đi ở n−ớc ta ngày càng phức tạp do nạn khai thác trái phép, tranh chấp tài nguyên, sự tuỳ tiện trong quản lý ở các cấp chính quyền trong lĩnh vực này… Các đơn vị của Tổng công ty rơi vào tình trạng cạn dần và thiếu cơ sở tài nguyên để đầu t− khai thác.
Thuận lợi cơ bản về chủ quan là các đơn vị chủ chốt của Tổng công ty đã có truyền thống hoạt động trong ngành, đội ngũ giai cấp công nhân yêu nghề, gắn bó với ngành. Về khách quan, Tổng công ty và các đơn vị thành viên đ−ợc sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng và Nhà n−ớc, nhất là trong việc chuẩn bị khai thác các mỏ có quy mô lớn.
Tr−ớc tình hình thực tế nh− trên, lãnh đạo Tổng công ty tr−ớc hết đã xác định chiến l−ợc phát triển lâu dài của Tổng công ty nhằm đ−a Tổng công ty lên đúng tầm nhiệm vụ mà Nhà n−ớc giao, phù hợp với chiến l−ợc phát triển ngành khoáng sản mà Bộ Công nghiệp đã thông qua Bộ Chính trị, có đóng góp thiết thực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các khoáng sản chiến l−ợc mà Tổng công ty làm cơ sở tài nguyên để chuẩn bị các dự án đầu t− phát triển lâu dài là các khoáng sản kim loại: đồng, nhôm, thiếc, kẽm, cromite và khoáng sản đất hiếm. Các khoáng sản này đã có trữ l−ợng đã đ−ợc thăm dò khá tốt trong thời kỳ quản lý kinh tế bao cấp.
Về các giải pháp tr−ớc mắt, Tổng công ty đã tập trung chỉ đạo hợp lý hoá lại các dây chuyền công nghệ khai thác chế biến truyền thống cho các khoáng sản nh− thiếc, quặng kẽm, cromit để củng cố sản xuất; nghiên cứu đầu t− công nghệ cho một số dây chuyền khai thác đòi hỏi nguồn vốn không lớn nh− khai thác khoáng sản ven biển, quặng sắt, khoáng sản phi kim loại, sản xuất gang đúc, các loại fero... tạo dần cơ sở vật chất cho tất cả các đơn vị hoạt động khoáng sản của Tổng công ty, giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời lao động. Về quản lý đầu t− xây dựng, Tổng công ty đã chỉ đạo đầu t− tập trung dứt điểm các công trình để sớm đ−a vào vận hành, đảm bảo tính hiệu quả của dự án. Kết quả nhiều dự án đã đ−ợc đ−a vào sản xuất có hiệu quả nh−:
- Dự án lò quay sản xuất Bột ôxit Kẽm ở Thái nguyên (4.000 tấn sản phẩm);
- Mỏ Imenit Kỳ Xuân (15.000 tấn tinh quặng/năm);
- X−ởng tuyển nổi Quặng Sunfua kẽm chì ở Chợ Điền (6.000 tấn tinh quặng/năm);
- X−ởng tuyển nổi Quặng Sunfua kẽm chì Lang Hích - Thái Nguyên (3.000 tấn tinh quặng/năm);
- Các Lò điện sản xuất Fero Man gan, fero Silic ở Tĩnh Túc, Cao Bằng (2.000 tấn fero/năm);
- Nhà máy thuỷ điện Bản Pắt Cao Bằng (630 KVA);
- Nhà máy gạch Tuynen Mỹ Xuân - Vũng Tàu (20 triệu viên/năm).
- Theo nhiệm vụ Thủ t−ớng Chính phủ giao, Tổng công ty cũng đã tiếp nhận Lò cao 22m3 của Tỉnh Cao Bằng về quản lý, sau 3 tháng sửa chữa đã tổ chức sản xuất có hiệu quả và sau đó lại đầu t− thêm Lò cao số 2, đ−a sản l−ợng gang đúc lên 26.000 tấn/năm.
Về các dự án phát triển chiến l−ợc của Tổng Công ty, quán triệt Nghị quyết số 13/NQ-TW ngày 01 tháng 3 năm 1996 của Bộ Chính trị về phát triển khoáng sản và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Tổng công ty đã tiến hành đầu t− các dự án khai thác, chế biến khoáng sản có quy mô lớn nh−:
- Năm 2003 khởi công xây dựng Tổ hợp đồng Sin Quyền, Lào Cai, sản l−ợng 10.000 tấn đồng kim loại/năm với tổng mức đầu t− gần 1.300 tỷ đồng, đã hoàn thành lắp đặt thiết bị khu mỏ và nhà máy tuyển đ−a vào sản xuất trong năm 2006 và đến quý IV/2007 sẽ đ−a nhà máy luyện vào sản xuất, sản phẩm hàng năm của nhà máy gồm sản phẩm chính là 10 ngàn tấn đồng kim loại, 340 kg vàng kim loại....
- Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên đã đ−ợc khởi công xây dựng từ tháng 12/2003 với tổng mức đầu t− 220 tỷ đồng, đã đ−a vào sản xuất, mỗi năm sản xuất 10 ngàn tấn kẽm kim loại.
- Dự án Tổ hợp Bauxit –Nhôm Lâm đồng đ−ợc lập báo cáo nghiên cứu khả thi từ năm 2001, BCNCKT đã đ−ợc Chính phủ phê duyệt với tổng mức đầu t− trên 7.455 tỷ đồng, sau đó đang đ−ợc chuyển giao về Tập đoàn TKV. Hiện nay dự án đã đ−ợc khởi công xây dựng, với quy mô giai đoạn I khai thác, chế biến sản xuất 600 nghìn tấn Alumin/năm để
xuất khẩu (giai đoạn II sẽ sản xuất 72.600 tấn nhôm kim loại, dự kiến sau 2010). Việc chuẩn bị và thực hiện các dự án đầu t− lớn đã từng b−ớc tăng c−ờng lực l−ợng và kinh nghiệm quản lý của lãnh đạo và CBCNV toàn Tổng công ty, đã chứng minh khả năng quản lý đầu t− và tổ chức sản xuất kinh doanh với quy mô lớn của Tổng công ty.
Về tài chính, Tổng công ty đã có nhiều biện pháp ngăn chặn việc huy động vốn tràn lan sai nguyên tắc, chỉ đạo các đơn vị và đề nghị Nhà n−ớc hỗ trợ giải quyết các tồn tại cũ về tài chính. Đồng thời, Tổng công ty đã tích cực yêu cầu các đơn vị chú trọng công tác định mức, khoán giá thành nội bộ, tìm các biện pháp để hạ giá thành sản xuất –kinh doanh, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các công việc trên đ−ợc tiến hành song song với quá trình sắp xếp chuyển đổi các doanh nghiệp trong Tổng công ty xuất phát từ yêu cầu thực tế cũng nh− thực hiện theo chủ tr−ơng, chính sách sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà n−ớc của Đảng và Chính phủ.
Kết quả là tình hình Tổng công ty đã đ−ợc dần ổn định, các đơn vị đã trở nên chủ động hơn trong đầu t− phát triển, trong sản xuất–kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm cho ng−ời lao động, thu nhập bình quân của ng−ời lao dộng, đóng góp cho Ngân sách ngày càng cao hơn. Một số kết quả cụ thể đạt đ−ợc qua 10 năm hoạt động của Tổng công ty nh− sau:
- Về tăng tr−ởng sản xuất: Tốc độ tăng tr−ởng sản xuất bình quân (giá trị tổng sản l−ợng) của toàn Tổng công ty trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 là 11,45%; trong kỳ kế hoạch 2001-2005 trên 10,5 %.
Tỷ trọng các sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty so với tổng số sản xuất trong cả n−ớc trong những năm gần đây có bột kẽm, tinh quặng kẽm, tinh quặng đồng, gang đúc, fero là những sản phẩm chiếm phần chủ yếu, còn những mặt hàng nh− thiếc thỏi, quặng kẽm xuất khẩu, quặng sắt xuất khẩu chiếm tỷ trọng khoảng 50-60%.
- Về doanh thu-tiêu thụ: Các sản phẩm của ngành khoáng sản nói chung và của Tổng công ty nói riêng là nguyên liệu cho các ngành khác nên bị phụ thuộc ngay vào tình hình phát triển sản xuất của các ngành đó, nhất là khi hàng hoá là những nguyên liệu đang ở dạng thô hoặc chế biến ch−a sâu. Một số sản phẩm trong các năm vừa qua chịu nhiều biến động thất th−ờng của thị tr−òng nh− thiếc thỏi, cromite, đá tấm granite... đã ảnh h−ởng nhiều đến kết quả kinh doanh của Tổng công ty. Bên cạnh đó, Tổng công ty cũng đã chỉ đạo các đơn vị chủ động tìm kiếm thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, cải thiện dần khả năng cạnh tranh của sản phẩm nên đã thúc đẩy đ−ợc sản xuất và tiêu thụ, doanh thu ngày càng tăng. Tổng doanh thu năm 2000 gấp 2,5 lần năm 1995; năm 2005 đạt mức 800 tỷ đồng, gấp hơn 1,9 lần so với năm 2000.
- Về xuất khẩu sản phẩm: Đa số sản phẩm của Tổng công ty vừa qua
đều phục vụ xuất khẩu (khoảng 70%). Năm 1995 xuất khẩu đạt 11,8 triệu USD, năm 2000 đã tăng lên 18,23 triệu USD, bằng 154% năm 1995; năm