Phân tích công tác Lập dự án đầu t−

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf (Trang 54 - 56)

- Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao

Phàn tích TìNH HìNH QUảN Lý CáC Dự áN ĐầU TƯ TạI tổng công ty KHOáNG SảN – tk

2.2.1 Phân tích công tác Lập dự án đầu t−

Tuỳ theo mức độ phức tạp của dự án đầu t− Báo cáo nghiên cứu khả thi th−ờng đ−ợc chủ đầu t− lập hoặc thuê các đơn vị t− vấn trong hoặc ngoài Tổng công ty thực hiện. Hầu hết các báo cáo đầu t− đều do chủ đầu t− lập, có tr−ờng hợp thuê t− vấn lập. Các dự án đ−ợc lập theo các quy định hiện hành (theo Nghị định 52,12, 07 và các Nghị định thay thế nh− Nghị định 16, 112). Các bản Thiết kế kỹ thuật đều do t− vấn lập. Các dự án thiết kế kỹ thuật do các đơn vị t− vấn lập đầy đủ hơn so với các dự án chủ đầu t− lập do T− vấn có tính chuyên nghiệp cao hơn. Các dự án khai thác, tuyển quặng hầu hết đều do Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim lập; sau khi thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, một số dự án quan trọng đã đ−ợc giao cho các đơn vị t− vấn của Tập đoàn nh−; Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Công ty T− vấn Đầu t− Mỏ và Công nghiệp, các dự án loại này có hàm l−ợng khoa học cao hơn các loại dự án khác. Các dự án mở rộng mỏ, bến cảng, đ−ờng vận tải… chủ yếu đều do Công ty t− vấn đầu t− mỏ và công nghiệp lập. Các dự án về bảo vệ môi tr−ờng do Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ và Môi tr−ờng lập.

Các đơn vị T− vấn của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam và Bộ Công nghiệp trong các năm qua đã có nhiều cố gắng, sắp xếp lại tổ chức, tăng c−ờng lực l−ợng, đầu t− cơ sở vật chất, trang bị thêm các máy móc thiết bị trợ giúp công nghệ cao… để thực hiện các nhiệm vụ t− vấn cho các dự án của Tổng công ty cũng nh− của Tập đoàn. Các đơn vị t− vấn của Tập đoàn đã thực hiện một khối l−ợng dự án rất lớn, đáp ứng t−ơng đối về tiến độ đầu t− các dự án, nhất là các dự án trọng điểm. Tập trung lập các dự án đầu t− lớn, các thiết kế kỹ thuật của một số công trình duy trì, nâng cao công suất,

mở rộng các mỏ, các công trình phục vụ sản xuất kinh doanh, văn hoá thể thao. Đã triển khai lập và duyệt 98 dự án các loại năm 2004 và trên 100 dự án năm 2005.

Các dự án do t− vấn thực hiện đã phần lớn đáp ứng đ−ợc yêu cầu đầu t− trong các năm 1996 - 2005 và các năm sau, đặc biệt là các dự án trọng điểm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại nh− chất l−ợng dự án ch−a cao, có một số dự án phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần làm ảnh h−ởng đến tiến độ thi công, thời gian thực hiện công tác t− vấn còn chậm… Một số đơn vị (chủ đầu t−) ch−a thật sự chú trọng nghiên cứu ph−ơng h−ớng phát triển dài hạn về đầu t− xây dựng do đơn vị quản lý để có yêu cầu chính xác cho cơ quan t− vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi và thẩm định để trình duyệt dự án nhất là một số dự án mỏ thiếc, mỏ cromite. T− vấn còn thiếu tính độc lập khách quan, nhiều tr−ờng hợp lập dự án theo ý chí chủ quan của chủ đầu t−, bị gò ép thiếu tính khoa học. Nhiều dự án lập theo ý chí chủ quan của các chủ đầu t− do đó mục tiêu chỉ là hiệu quả khai thác mà không xem xét đến các ảnh h−ởng khác của dự án. Một số dự án, t− vấn đã cố tìm cách cho dự án có hiệu quả mà không có những giải pháp t− vấn hữu ích để chứng minh hiệu quả thực của dự án. Ch−a tập trung lập các dự án dài hạn mà vẫn lập nhiều dự án nhỏ, vì vậy khối l−ợng dự án nhiều nh−ng chất l−ợng còn hạn chế, tốn nhiều thời gian.

Cần phải chấm dứt các thiếu sót trên, khắc phục nhanh nhất việc chia nhỏ dự án. Công tác t− vấn cần đ−ợc đổi mới về chất l−ợng và dần rút ngắn thời gian lập dự án để đáp ứng đ−ợc tốc độ đầu t− tăng mạnh của các năm tới. Với tốc độ và khối l−ợng đầu t− nh− hiện nay và những năm tới, nếu không có những giải pháp quyết liệt để nâng công tác chuẩn bị đầu t− ngang tầm với yêu cầu tốc độ đầu t− thì chính nó sẽ là cản trở việc thực hiện các Quy hoạch phát triển ngành khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và 2015 có xét đến triển vọng 2025 đã đ−ợc Chính phủ phê duyệt, ví dụ nh−:

- Quy hoạch tổng thể phát triển ngành khai thác và chế biến khoáng sản của Tổng công ty khoáng sản Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010 - Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan giai

đoạn 2007 – 2015, định h−ớng đến năm 2025

- Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng sắt đến năm 2010, định h−ớng đến năm 2020.

Vì tầm quan trọng của công tác chuẩn bị đầu t− là một trong những khâu đầu tiên của quá trình đầu t− mà T− vấn là ng−ời tham gia chủ yếu. Các đơn vị t− vấn cần phải thực hiện những giải pháp cấp bách nh− đầu t− thêm trang thiết bị tin học, công nghệ thông tin, phần mềm chuyên dụng hữu ích đủ mạnh để phục vụ thiết kế; đào tạo nhân lực, chuyên gia, hợp tác t− vấn giữa các đơn vị t− vấn trong, ngoài ngành và n−ớc ngoài, nâng cao mối quan hệ giữa t− vấn và các chủ đầu t−, chủ đầu t− phấn đấu đảm nhận việc lập các dự án nhỏ, đơn giản để giảm tải cho các đơn vị t− vấn, để tập trung giải quyết các dự án lớn, có tính chiến l−ợc cho đơn vị và toàn ngành.

Một số số liệu và tình hình thực hiên công tác lập dự án của một số dự án trọng điểm của Tổng công ty trong thời gian qua: xem bảng 2.3.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)