Giải pháp 1: đổi mới cơ cấu tổ chức, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf (Trang 89 - 91)

- Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao

3.3Giải pháp 1: đổi mới cơ cấu tổ chức, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

MộT Số GIảI PHáP HOàN THIệN CÔNG TáC QUảN Lý các Dự áN đầu t− tại tổng công ty khoáng SảN –

3.3Giải pháp 1: đổi mới cơ cấu tổ chức, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

văn này. Các giải pháp thứ hai và thứ ba không cần nhiều đầu t− về chi phí mà chủ yếu là công tác sắp xếp lại tổ chức quản lý và công tác phân bổ các nguồn lực cho dự án, do vậy tác giả không đi sâu vào phân tích chi phí cần thiết để thực hiện hai giải pháp này.

3.3 Giải pháp 1: đổi mới cơ cấu tổ chức, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực

Với mục đích phát triển nguồn nhân lực mang tính chất riêng của ngành, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã có Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực quản lý chuyên đào tạo về nghiệp vụ quản lý cũng nh− các kỹ năng khác trong công tác quản lý dự án, do vậy Tổng công ty có thể phối hợp tốt với Trung tâm này. Nguồn nhân lực là nhân tố hàng đầu quyết định thành công việc tăng tr−ởng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới. Vì vậy cần đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm đào tạo cán bộ quản lý kỹ thuật, kinh tế, công nhân các ngành nghề, đặc biệt là ngành khai thác hầm lò, luyện kim, vận hành các nhà máy thép, xi măng. Cần áp dụng linh hoạt các hình thức đào tạo: đẩy mạnh đào tạo công nhân kỹ thuật tại các Tr−ờng đào tạo nghề mỏ thuộc Tập đoàn TKV; các tr−ờng chuyên nghiệp khác trong n−ớc, đào tạo cán bộ kỹ thuật, kinh tế trình độ đại học và trên đại học ở n−ớc ngoài theo hình thức Tổng công ty, công ty và gia đình cùng lo kinh phí, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực bằng hình thức hợp tác với n−ớc ngoài (nh− hiện nay đang đ−ợc Nhật Bản hỗ trợ). Để thực hiện nhóm giải pháp

này cần xây dựng một ch−ơng trình đào tạo nguồn nhân lực chi tiết và khoa học và triển khai thực hiện sớm với nội dung trên, cụ thể: cán bộ thạo việc, công nhân lành nghề, có đủ lực l−ợng cho hiện tại và t−ơng lai.

Để công tác quản lý đầu t− đ−ợc thực hiện đầy đủ, đúng các quy định hiện hành của Nhà n−ớc, Tập đoàn và Tổng công ty, lực l−ợng cán bộ làm công tác quản lý đầu t− phải đ−ợc chuyên môn hóa và phải đ−ợc đào tạo, cập nhật kiến thức về đầu t− xây dựng th−ờng xuyên. Năm 2008 sẽ tổ chức nhiều lớp bồi d−ỡng kiến thức về đầu t− xây dựng cho các cán bộ làm công tác đầu t− xây dựng và lãnh đạo từ Tổng công ty đến các công ty con.

Hàng năm, Tổng công ty vẫn cử các cán bộ đi học tiếng Anh để nâng cao trình độ ngoại ngữ, tạo điều kiện thuận lợi khi thực hiện các dự án đầu t− với n−ớc ngoài. Các lớp học tiếng Anh tr−ớc hết đ−ợc tiến hành trong n−ớc trong khoảng thời gian 6-9 tháng nhằm giúp học viên có những kiến thức cơ bản về ngoại ngữ, sau khi kết thúc phần học này, các học viên sẽ đ−ợc cử đi n−ớc ngoài học quản lý nâng cao bằng tiếng Anh trong vòng 1-2 tháng giúp học viên có thực tế và điều kiện giao tiếp thuận lợi. Với hình thức đào tạo này, Tổng công ty đã đề nghị và Tập đoàn TKV đã quyết định cử 2 cán bộ đi học ở Australia trong năm 2008. Ngoài các lớp đào tạo tiếng Anh về nghiệp vụ quản lý, Tổng công ty cần th−ờng xuyên tổ chức các lớp học nâng cao trình độ quản lý sản xuất cho các cán bộ quản lý tại các n−ớc Nhật, Ba Lan, Trung Quốc là những n−ớc có truyền thống trong ngành khai thác, đặc biệt là khai thác quặng và ngành luyện kim.

Các lớp học nâng cao trình độ quản lý đ−ợc tổ chức th−ờng xuyên tại Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực quản lý của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Nh− vậy, trình độ quản lý của các cán bộ tham gia quản lý dự án đ−ợc nâng lên, th−ờng xuyên cập nhật các quy định mới nhất của nhà n−ớc về các công tác quản lý dự án.

Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý sẽ giúp Tổng công ty chủ động trong việc chuẩn bị nhân sự thích hợp cho các dự án đầu t− mà không phải bị động khi gặp các dự án đòi hỏi chặt chẽ về mặt nhân sự. Kinh phí cho tất cả các khoa học nói trên đều đ−ợc trích từ nguồn Quỹ đào tạo tập trung của Tập đoàn và Tổng công ty. Tổng công ty luôn tạo điều kiện cho cán bộ học tập nâng cao năng lực quản lý để phù hợp với công tác. Đối với một số dự án hợp tác chuyển giao công nghệ với các Tổ chức của Nhật với mô hình dự án hỗ trợ không hoàn lại thì kinh phí đào tạo đều do phía Nhật tài trợ.

Sau đây là nội dung nghiên cứu đề xuất cụ thể của Giải pháp:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf (Trang 89 - 91)