Các kết quả đạt đ−ợc và những tồn tại trong công tác quản lý dự án

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf (Trang 67 - 71)

- Mô hình chìa khóa trao tay: Mô hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao

2.2.4.1Các kết quả đạt đ−ợc và những tồn tại trong công tác quản lý dự án

Phàn tích TìNH HìNH QUảN Lý CáC Dự áN ĐầU TƯ TạI tổng công ty KHOáNG SảN – tk

2.2.4.1Các kết quả đạt đ−ợc và những tồn tại trong công tác quản lý dự án

Từ năm 2004 đến 2006, nhất là năm 2005 là năm chính sách chung của nhà n−ớc về quản lý đầu t− có nhiều thay đổi (nh− việc ban hành Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 về quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP). Đặc biệt là sau khi thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam trên cơ sở Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam và Tập đoàn Than Việt Nam, mô hình quản lý của Tổng công ty cũng có thay đổi cơ bản, nhất là đối với tổ chức của Tổng công ty. Sự thay đổi đó cũng khiến công tác đầu t− mất một thời gian thích nghi với chính sách và cơ chế mới.

Bảng 2.2 Các dự án đầu t− của Tổng công ty từ năm 1999 – 2006

TT Tên dự án, công trình Tổng mức

đầu t− (tr.đ)

Gía trị thực hiện (tr.đ)

1 Cải tạo, mở rộng Xí nghiệp chì kẽm Chợ Điền

giai đoạn II 6.699 4.116

2 Cải tạo, mở rộng Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích 5.140 5.458

3 Khai thác quặng sunfua kẽm Chợ Điền 17.439 15.345

4 Mỏ đá Bazan Nghĩa Đàn 3.513 2.309

5 Mỏ Ilmenit Kỳ Xuân 9.570 9.565

6 Mỏ măng gan Phiên Lang Làng Bài 3.079 3.859

7 Nhà máy gạch Phú Yên 16.451 11.818

8 Trung tâm điều hành SX 16/9 Kỳ Đồng, TPHCM 3.298 3.556

9 Nhà máy kẽm điện phân 227.950 219.291

10 Tổ hợp thuỷ điện Bản Pắt 10.807 10.807

11 Tổ hợp đồng Sin Quyền 987.169 1.293.000

12 Khai thác quặng cromit bằng tàu cuốc 24.581 22.205

13 Đầu t− mở rộng sản xuất gang Cao Bằng 14.188 16.746

14 Đầu t− khai thác tuyển thô mỏ thiếc Bản Cô 8.745 245

15 Bệnh viện mỏ kẽm chì Chợ Điền 28.532 1.100

16 Nhà máy luyện gang Lào Cai 35.400 4.512

17 Tổ hợp Bauxit - Nhôm Lâm Đồng 7.787.500 47.000

18 Nhà máy gạch ngói Tiền Giang 14.000 4.139

19 Đầu t− khai thác tuyển thô mỏ thiếc gốc Suối Bắc 7.512 409

20 Nhà máy luyện chì 5000T/năm 22.236 0

21 Đầu t− lò phản xạ luyện thiếc 2.350 3.229

22 Đầu t− khai thác giai đoạn 2 mỏ sắt Nà Lũng 4.453 125

9.240.612 1.678.834

Bảng 2.2 cho thấy mức độ hoàn thành kế hoạch đầu t− xây dựng đặt ra còn rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu do công tác thực hiện đầu t− một số dự án lớn nh−: Tổ hợp bauxit - nhôm Lâm Đồng chậm đ−ợc triển khai do thời gian chuẩn bị đầu t− kéo dài, thu xếp vốn ch−a đáp ứng yêu cầu dự án. (Nguyên nhân của các tồn tại trong công tác quản lý dự án đầu t− sẽ đ−ợc trình bày ở cuối ch−ơng này). Mặc dù vậy, các mục tiêu chính của kế hoạch các năm về lĩnh vực sản xuất kinh doanh khoáng sản vẫn đạt yêu cầu: khối l−ợng đào lò xây dựng cơ bản đạt khá, các mục tiêu tăng năng lực thiết bị phục vụ bóc đất phủ mỏ lộ thiên, đào lò, khai thác quặng đạt tăng tr−ởng tạo điều kiện hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006, 2007 và chuẩn bị cho kế hoạch 2008.

Các dự án mua sắm thiết bị: một số dự án mua sắm thiết bị đ−ợc lập không phù hợp với yêu cầu thực tế, không thực sự xuất phát từ yêu cầu sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các dự án về lĩnh vực xây dựng cơ bản mỏ đạt thấp ch−a đáp ứng đ−ợc mục tiêu, tiến độ theo kế hoạch giao. Nguyên nhân chủ yếu bao gồm:

- Chất l−ợng công tác quản lý dự án trong khâu chuẩn bị thực hiện đầu t− và thực hiện đầu t− của chủ đầu t− còn yếu nhất là công tác tổ chức đấu thầu (lập và trình duyệt Hồ sơ mời thầu, đánh giá Hồ sơ dự thầu) còn kéo dài, chất l−ợng ch−a đảm bảo yêu cầu theo quy định, kể cả việc thẩm định của các Phòng chuyên môn của Tổng công ty nh− một số dự án đầu t− mua sắm thiết bị khai thác của các công ty;

- Năng lực cán bộ điều hành dự án ch−a t−ơng xứng với yêu cầu dự án, quá trình chuẩn bị đầu t− ch−a đ−ợc nghiên cứu kỹ l−ỡng về tính khả thi của thị tr−ờng, kỹ thuật, công nghệ..;

- Các chính sách của nhà n−ớc về lĩnh vực khoáng sản ch−a cụ thể, rõ nhất là ch−a có các hỗ trợ cần thiết cho ngành công nghiệp khai khoáng trong n−ớc phát triển.

Những mặt yếu trong công tác đấu thầu có thể thấy thông qua một số nội dung sau:

- Tổ chức đấu thầu ch−a đảm bảo đ−ợc tiến độ, còn lúng túng trong khâu tổ chức chuẩn bị hồ sơ mời thầu: tình trạng này còn khá phổ biến;

- Hồ sơ mời thầu ch−a chặt chẽ, do thiếu thông tin để đ−a vào tiêu chuẩn đánh giá và yêu cầu về phạm vi cung cấp của gói thầu;

- Một số dự án đã và đang tổ chức đấu thầu nh−ng phải dừng lại không thực hiện đ−ợc do thiếu vốn, và kể cả tr−ờng hợp không xác định đ−ợc chủ đầu t− do ảnh h−ởng của công tác cổ phần hóa: nh− Dự án Nhà máy thép tiền chế, Dự án Nhà máy bột trợ lọc Diatomite Phú Yên, Dự án Nhà máy Nhôm hợp kim định hình Phúc Yên...

- Việc tổ chức đấu thầu hạn chế chỉ có 3 nhà thầu trong Tổng công ty tham gia đối với một số công trình xây lắp thuộc các dự án xây dựng nhà điều hành, nhà x−ởng và các công trình phục vụ sản xuất;

- Quá trình chỉ định thầu không đúng quy định nh− một số gói thầu thiết kế. Công tác chuẩn bị đầu t−, chuẩn bị thực hiện một số dự án, nhất là công tác đấu thầu mua sắm thiết bị cho các dự án phát triển các mỏ còn chậm cùng với sự quá tải của các nhà cung cấp thiết bị (đối với những nhà cung cấp thiết bị có giá trị lớn nh− một số Công ty của Liên bang Nga không đáp ứng kịp nhu cầu thiết bị của Tổng công ty) dẫn đến việc thực hiện đầu t− mua sắm các thiết bị của một số đơn vị sản xuất không thực hiện đ−ợc tiến độ yêu cầu. Đây cũng là một yếu tố khách quan cản trở tiến độ đầu t− của Tổng công ty. Có thể giảm thiểu cản trở bằng cách dự báo tr−ớc nhu cầu của các đơn vị mà không cần đợi đến lúc thiếu thiết bị phục vụ sản xuất mới đặt hàng.

Các dự án đầu t− xây dựng tập trung của Tổng công ty đều chậm tiến độ so với kế hoạch do các thủ tục đầu t− giải quyết với địa ph−ơng bị chậm, công tác giải phóng mặt bằng kéo dài. Phần lớn các hộ dân sống trong các khu vực

gần bãi thải đều không muốn rời khỏi nơi mà họ đang sống nếu không nhận đ−ợc tiền bồi th−ờng giải phóng mặt bằng mà họ yêu cầu. Nhiều khi những khoản tiền này khá cao so với tổng mức đầu t− dự án. Ví dụ dự án Tổ hợp Bauxit – Nhôm Lâm Đồng, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng lên đến trên 300 tỷ đồng.

Dự án đầu t− xây dựng nhà máy tuyển quặng Bauxit và Alumin không thực hiện đ−ợc đúng theo kế hoạch do quá trình đấu thầu không đạt đ−ợc kết quả.

Các dự án nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên, Dự án Tổ hợp đồng Sin Quyền – Lào Cai (tuy đã đ−a vào vận hành th−ơng mại), tiến độ thực hiện đầu t− chậm nhiều so với yêu cầu do các nhà thầu thực hiện các gói thầu EPC không đảm bảo tiến độ, quá trình chạy tin cậy hệ thống, kiểm tra các thông số bảo hành kéo dài, nhà thầu phải khắc phục và sửa chữa những khiếm khuyết trong quá trình lắp đặt thiết kế, lắp đặt thiết bị…; dự án Cromite Thanh Hóa không triển khai thi công đ−ợc do sự phối hợp của các đối tác không đáp ứng đ−ợc tiến độ theo yêu cầu của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV.pdf (Trang 67 - 71)