Trừ những chí tiết đã được ghi bảo lưu trong phạm vi mà Khoản † Điều này cho phép thì:

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 41 (Trang 60 - 61)

: Việc tuyên bố bãi ước chỉ thực hiện đối với các quốc gia đưa ra thơng báo và chỉ cĩ hiệu lực sau một thời hạn một năm kể †ừ khi thơng báo gửi tới Chính phủ nước BỈ.

3)Trừ những chí tiết đã được ghi bảo lưu trong phạm vi mà Khoản † Điều này cho phép thì:

a) Vận đơn là bằng chứng hiển nhiên của việc người vận chuyển đã nhận hàng hoặc của việc đã bốc hàng xuống tàu như mơ tả trong vận đơn "hàng đã xếp” được cấp.

b) Chứng mỉnh ngược lại của người vận chuyển khơng được chấp nhận, nếu vận đơn đã được chuyển cho một người thứ ba, kể cả người nhận hàng đã hành động một cách cĩ thiện ý, tin cậy vào sự mơ tả hàng hĩa ghi trong vận đơn đĩ.

4) Một vận đơn, như quy định ở Khoản 1 điểm (k) Điều 15, khơng ghi hoặc khơng chỉ rõ ràng bằng cách khác rằng tiền cước do người nhận hàng trả hoặc khơng ghi tiền phạt bốc hàng chậm ở cảng bốc hàng do người nhận hàng trả thì vận đơn đĩ là bằng chứng hiển nhiên là người nhận hàng khơng phải trả tiền cước hoặc tiển phạt bốc hàng chậm đĩ. Tuy nhiên việc chứng minh ngược lại cửa người vận chuyển khơng được chấp nhận, khi vận đơn đã được chuyển cho người thứ ba, kể cả người nhận

hàng đã hành động một cách cĩ thiện ý dựa vào việc khơng cĩ những ghi chú như vậy trong vận đơn.

Điểu 17

Bảo đảm của người gửi hàng

1) Người gửi hàng được coi là đã đảm bảo với người vận chuyển về tính chính xác của những chỉ tiết liên quan đấn tính chất chung của hàng hĩa, ký hiệu, số hiệu, số lượng và khối lượng của những hàng hĩa đĩ như người gửi hàng đã cung cấp để ghi vào vận đơn. Người gửi phải bổi thường cho người vận chuyển thiệt hại do những điểm khơng chính xác trong các chỉ tiết đĩ gây ra. Người gửi hàng vẫn chịu trách nhiệm cả trong trường hợp vận đơn đã được chuyển nhượng. Quyển cửa của người vận chuyển về việc địi bổi thường đĩ khơng hạn chế trách nhiệm của người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển bằng đường biển, đối với bất kỳ ai khơng phải là người gửi hàng.

2) Bất kỳ thư bảo đảm hoặc thỏa thuận nào theo đĩ người gửi hàng nhận bổi thường cho người vận - chuyển thiệt hại do người vận chuyển hoặc người thay mặt người vận chuyển phát hành vận đơn khơng cĩ bảo lưu về những chỉ tiết được người gửi hàng cung cấp để ghi vào vận đơn hoặc về tình

trạng bên ngồi của hàng hĩa đều vơ giá trị và khơng cĩ hiệu lực đối với bất kỳ người thứ ba nào, kể cả đối với người nhận hàng, đã được chuyển giao vận đơn.

3) Thư bảo đảm hoặc thỏa thuận như vậy cĩ hiệu lực đối với người gửi hàng trừ khi người vận chuyển hoặc người thay mặt người vận chuyển cĩ ý định, bằng cách xĩa bổ điều bảo lưu nĩi ở Khoản 2 Điều này, lừa gạt một người thứ ba, kể cả người nhận hàng đã hành động dựa vào sự mơ tả hàng hĩa ghỉ trong vận đơn. Trong trường hợp này, nếu điều bảo lưu bị xĩa bỏ cĩ liên quan đến những chỉ tiết được người gửi hàng cung cấp để ghì vào vận đơn thì người vận chuyển khơng cĩ quyển địi người gửi hàng bồi thường theo Mục 1 Điều này.

4) Trong trường hợp cố ý man trá như nĩi ở Khoản 3 Điều này, người vận chuyển phải chịu trách

nhiệm mà khơng được hưởng giới hạn trách nhiệm quy định trong Gơng ước này, về thiệt hại của

người thứ ba, kể cả người nhận hàng, bởi vì người này đã hành động dựa vào sự mơ tả hàng hĩa ghi trong vận đơn.

Điều 18

Gác chứng từ khơng phải vận đơn

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 41 (Trang 60 - 61)