Điểu 24 Tổn thất chung

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 41 (Trang 65)

: Việc tuyên bố bãi ước chỉ thực hiện đối với các quốc gia đưa ra thơng báo và chỉ cĩ hiệu lực sau một thời hạn một năm kể †ừ khi thơng báo gửi tới Chính phủ nước BỈ.

Điểu 24 Tổn thất chung

Tổn thất chung

1) Khơng quy định nào của Cơng ước này ngăn cẩn việc áp dụng những quy định cửa hợp đồng vận

1) Khơng quy định nào của Cơng ước này ngăn cẩn việc áp dụng những quy định cửa hợp đồng vận

chuyển phải bổi thường cho người nhận hàng về khoản đĩng gĩp đĩ hoặt về chỉ phí cứu nạn mà

người nhận hàng đã trả. Điều 25

0ác cơng ước khác

1) Cơng ước này khơng làm thay đổi những quyển lợi và nghĩa vụ của người vận chuyển, người vận chuyển thực tế, người làm cơng và đại lý của họ đã được quy định trong các Cơng ước quốc tế hoặc chuyển thực tế, người làm cơng và đại lý của họ đã được quy định trong các Cơng ước quốc tế hoặc trong luật quốc gia liên quan đến giới hạn trách nhiệm của các chủ tậu biển.

2) Những quy định của Điểu 21 và 22 cửa 0ơng ước này khơng ngăn cẩn việc áp dụng những quy định bắt buộc của các Cơng ước đa biên khác đã cĩ hiệu lực vào ngày Gơng ước này được ký kết về những vấn để được để cập trong các điểu nĩi trên, với điểu kiện là tránh chấp phát sinh hồn tồn chỉ liên quan đến các bên cĩ trụ sở chính kinh doanh tại các nước thành viên của Gơng ước khác đĩ. Tuy vậy, mục này khơng ảnh hưởng đến việc áp dụng Khoản 4 Điều 22 của Cơng ước này.

3) Theo các quy định của Gơng ước này, khơng cĩ trách nhiệm nào phát sinh đối với thiệt hại do tai nạn hạt nhân gây ra nếu người điều hành cơ sở hạt nhân phải chịu trách nhiệm về thiệt hại đĩ:

a) Hoặc theo Cơng ước Paris ngày 29/07/1960 về trách nhiệm người thứ ba trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân đã sửa đổi bằng Nghị định thư bổ sung ngày 28/01/1964 hoặc theo Gơng ước Viên ngày 21/05/1963 về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại hạt nhân,

b) Hoặc theo luật quốc gia điểu chỉnh trách nhiệm về những thiệt hại đĩ với điều kiện là đối với

những người cĩ thể bị thiệt hại, luật đĩ cũng cĩ lợi về mọi phương diện như Cơng ước Paris hoặc Gơng ước Viên.

4) Theo những quy định của Gơng ước này, khơng cĩ trách nhiệm nào phát sinh đối với mọi mất mát hoặc hư hỏng, hoặc chậm giao hành lý mà người vận chuyển chịu trách nhiệm theo một cơng ước

quốc tế hoặc luật quốc gia liên quan đến vận chuyển hành khách và hành lý bằng đường biển. 5) Khơng một quy định nào trong Cơng ước này ngăn cân một nước ký kết áp dụng bất kỳ 0ơng ước quốc tế nào khác đã cĩ hiệu lực vào ngày ký kết Cơng ước này và được áp dụng bắt buộc đối với các hợp đồng vận chuyển hàng hĩa lúc đầu bằng phương thức vận tải khác ngồi phương thức vận chuyển bằng đường biển. Quy định này cũng áp dụng đối với mọi sửa chữa và sửa đổi sau này của Gơng ước quốc tế đĩ.

Điều 26

Đơn vị tính tốn

1) Đơn vị tính tốn ở Điều 6 của Gơng ước này là Quyển Rút Vốn Đặc Biệt (Special Drawing Right - SDR) do Quỹ Tiển tệ Quốc tế định nghĩa. Số tiền nĩi ở Điều 6 được chuyển đổi ra đồng tiền quốc gia

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 41 (Trang 65)