1. Những yêu cầu đối với văn bản tĩm tắt :
Phản ánh trung thành nội dung văn bản được tĩm tắt.
2. Các bước tĩm tắt văn bản : - Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản. - Xác định nội dung chính cần tĩm tắt.
- Sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lí. - Viết văn bản tĩm tắt.
* Hoạt động 1:
- Trong cuộc sống hằng ngày, cĩ những văn bản tự sự chúng ta đã đọc nhưng nếu muốn ghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thơng báo cho người khác biết thì phải tĩm tắt văn bản tự sự. Vậy theo em thế nào là tĩm tắt văn bản tự sự?
- Hướng dẫn HS thảo luận phân tích các đáp án của BT2 tr.60,tìm ra đáp án đúng nhất. (Đáp án b).
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu đoạn tĩm tắt tr.60 SGK.
- Văn bản tĩm tắt nội dung của văn bản nào? - Dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đĩ? (Văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Dựa vào nhân vật, sự việc và chi tiết tiêu biểu được nêu trong văn bản tĩm tắt).
- Văn bản này cĩ nêu được nội dung chính của văn bản ấy khơng? (Văn bản tĩm tắt này đã nêu được nội dung chính của truyện).
- Văn bản tĩm tắt này cĩ gì khác so với văn bản ấy (về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân vật, sự việc, …) [Văn bản tĩm tắt cĩ độ dài ngắn hơn, số lượng nhân vật và sự việc ít hơn so với truyện và cĩ lời văn là lời của người viết tĩm tắt].
- Tại sao văn bản tĩm tắt lại cĩ số lượng nhân vật và sự việc ít hơn trong truyện? (Chỉ lựa chọn nhân vất chính và sự việc tiêu biểu).
- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết yêu cầu đối với một văn bản tĩm tắt. (Khách quan, hồn chỉnh, cân đối, ngắn gọn).
- Những việc phải làm khi tĩm tắt văn bản tự sự là gì?
(Đọc kĩ → xác định nội dung chính → sắp xếp nội dung chính theo thứ tự hợp lí → viết văn bản tĩm tắt)
1. Bài vừa học : - Học ghi nhớ.
- Làm BT2,3 tr.29,30 SBT.
2. Bài sắp học : “Luyện tập tĩm tắt văn bản tự sự”
- Tìm hiểu các BT tr.61,62 SGK.
VI.BỔ SUNG:
Ngày soạn : 15/09/2010. Ngày dạy: 16/09/2010.
Tiết 19 – Tập làm văn LUYỆN TẬP TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức tĩm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng :
- Rèn luyện các thao tác tĩm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ :
- Chú ý tĩm tắt khi trình bày các nội dung trong thời gian ngắn.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ. - Học sinh : Đọc kĩ các văn bản đã họIII.
III.Kiểm tra :
- Thế nào là tĩm tắt văn bản tự sự?
- Nêu yêu cầu và cách tĩm tắt văn bản tự sự.
* Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết học trước ta đã biết mục đích và các thao tác tĩm tắt văn bản tự sự. Tiết này ta sẽ rèn luyện các thao tác này.
Nội dung Hoạt động của giáo viên - học sinh
BT1 : Tĩm tắt truyện Lão Hạc.
Lão Hạc cĩ một người con trai, một mảnh vườn và con chĩ vàng. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, bỏ lão ở lại với “Cậu Vàng”. Sau một trận ốm nặng, cuộc sống của lão mỗi ngày một khĩ khăn. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chĩ, mặc dù lão hết sức buồn bã và đau xĩt. Lão mang hết cả tiền dành dụm được gửi ơng giáo và nhờ ơng trơng nom mảnh vườn. Kể từ đĩ, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ơng giáo giúp. Một hơm, lão xin Binh Tư ít bả chĩ, nĩi là để giết con chĩ hay đến vườn, làm thịt và sẽ rủ Binh Tư cùng uống rượu. Nghe chuyện, ơng giáo rất buồn. Nhưng rồi bỗng nhiên lão chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng khơng ai hiểu vì sao, chỉ cĩ Binh Tư và ơng giáo hiểu.
BT2 : Về đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
+ Nhân vật quan trọng : Chị Dậu. + Sự việc tiêu biểu :
- Chị Dậu đang chăm sĩc anh Dậu vừa mới tỉnh lại.
- Cai lệ và người nhà lí trưởng xơng vào quát tháo địi sưu rồi định trĩi anh Dậu.
- Chị Dậu tha thiết van xin nhưng chúng càng hung hăng đánh, tát chị và tiếp tục xơng đến trĩi anh Dậu.
- Tức quá, chị Dậu ra tay đánh ngã cả hai tên tay sai.
BT3 : Về hai văn bản Tơi đi học và Trong lịng mẹ : Đây là hai tác phẩm tự sự nhưng giàu chất thơ, ít sự việc, các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả tâm trạng, cảm giác của nhân vật nên khĩ tĩm tắt.
* Hoạt động 1:
GV hướng dẫn cho HS thảo luận để đi đến thống nhất một trình tự chung. HS họp nhĩm thảo luận để sửa chữa và sắp xếp các ý.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. - Cả lớp cùng thống nhất một trình tự.
- Một số em tĩm tắt miệng. - Cả lớp viết tĩm tắt.
* Hoạt động 2:
- Chủ đề của đoạn trích là gì? (Cĩ áp bức thì cĩ đấu tranh)
- Nhân vật thể hiện được chủ đề ấy là ai? (Chị Dậu)
- Những sự việc mà nhân vật chính thể hiện? (Chị Dậu cần bảo vệ người chồng đang đau ốm nên phải chống tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng. Vì rất ít sự việc mà chủ yếu miêu tả tâm trạng cảm giác của nhân vật.)
Yêu cầu HS tĩm tắt đoạn trích khoảng 10 dịng - Vì sao các văn bản này khĩ tĩm tắt?
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học :
- Tĩm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ. 2. Bài sắp học : “Trả bài TLV số 1”
Dựa theo hướng dẫn của SGK tự đánh giá bài làm của mình.
VI.BỔ SUNG:
Ngày soạn : 16/09/2010. Ngày dạy:18/09/2010.
Tiết 20 – Tập làm văn I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.
2. Kĩ năng :
- Sửa chữa được những lỗi sai của mình.
II. TRẢ BÀI :
+ Nhận xét : (GV gợi ý để học sinh nhận ra được những ưu, khuyết điểm của bài làm) - Ưu điểm :
Nội dung của bài viết thể hiện được chủ đề đã yêu cầu. Bố cục rõ ràng.
Văn viết cĩ cảm xúIII.
Mỗi đoạn đã thể hiện được một ý tương đối hồn chỉnh. - Hạn chế :
Một số kể chuyện khơng phù hợp với lứa tuổi (kể về chuyện lúc cịn bé).
Một số cịn viết lan man đi quá xa chủ đề hoặc quá cường điệu ( kể chuyện bắt cướp, chuyện tranh cãi với những người lớn, chuyện gĩp ý cho những rắc rối của gia đình người khác …)
Cịn mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, sai chính tả. + Kết quả :
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
1. Bài vừa học :
- đọc lại bài để thấy rõ những ưu khuyết mà rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 2. Bài sắp học : “ Cơ bé bán diêm”
- Trả lời những câu hỏi tr.68 SGK.
- Tìm đọc một số truyện của An-đéc-xen.
TUẦN: 06
Ngày soạn :17/09/2010. Ngày dạy: 20-21/09/2010.
Tiết 21,22 – Văn CƠ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-déc-xen; Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm của truyện Cơ bé bán diêm. Qua đĩ truyền cho người đọc lịng thương cảm của An-đéc-xen đối với em bé bất hạnh.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu, tĩm tắt và phân tích được một số hình ảnh tương phản của truyện và phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện..
II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ, giới thiệu tập truyện An-đéc-xen.
- Học sinh : Trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài + tìm đọc thêm một số truyện của An-đéc-xen.
III.Kiểm tra : - Phân tích nhân vật lão Hạc.- Phân tích nhân vật ơng giáo. - Cái hay của truyện ngắn Lão Hạc thể hiện rõ nhất ở những điểm nào?
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
* Bài mới: Tuổi trẻ chúng ta, ai đã từng cắp sách đến trường hẳn đều biết Han Cri-xti-an An-đéc-xen, người viết truyện trẻ em nổi tiếng thế giới. Truyện của ơng nhẹ nhàng, trong trẻo, tốt lên lịng thương yêu con người – nhất là người nghèo khổ – và niềm tin, khát vọng những điều tốt đẹp nhất trên thế gian này sẽ thuộc về con người. Điều đĩ, câu chuyện Cơ bé bán diêm sẽ chứng minh được
Nội dung Hoạt động của giáo viên - học sinh