Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 72 - 77)

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: pháp thuyết minh:

1-Yêu cầu của việc tạo lập văn bản thuyết minh: - Phải cĩ kiến thức về đối tượng.

- Nắm được đặc trưng của đối tượng.

- Khơng được hư cấu.

2- Một số phương pháp thuyết minh:

 Phương pháp nêu định nghĩa,giải thích.

HOẠT ĐỘNG1: Nhấn mạnh tri thức là yếu tố chính trong văn bản thuyết minh.

- Theo em, muốn cĩ được một văn bản thuyết minh về một đối tượng nào đĩ,người viết cần chuẩn bị những gì?

- Để cĩ được các bài thuyết minh: Cây dừa Bình Định, tại sao lá cây cĩ màu xanh lục, Huế, người viết phải cĩ kiến thức gì?

- Để cĩ kiến thức về đối tượng, người viết cần phải làm gì? - Trong văn bản thuyết minh cĩ hư cấu khơng vì sao?

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh.

- Tìm các câu chứa từ “là”. Từ “là” biểu thị ý gì?

⇒ Những câu nêu nhận định, phán đốn trong bài thuyết minh là những câu nêu định nghĩa và văn bản sử dụng những câu trên là văn bản thuyết minh bằng phương pháp nêu định nghĩa.

- Các câu nêu định nghĩa cĩ vị trí như thế nào và giữ vai trị gì?

- Trong bài “Cây dừa Bình Định” nĩi về cơng dụng của cây dừa, tác

- Nhắc lại đặc điểm của văn bản thuyết minh (cung cấp tri thức)

- Cĩ kiến thức về đối tượng, nắm được đặc điểm tiêu biểu và cấu tạo của nĩ, phải biết đối tượng hình thành như thế nào và cĩ ý nghĩa gì trong đời sống con người. ⇒ Quan trọng hơn cả là nắm được đặc trưng của đối tượng vì nĩ giúp ta phân biệt được sự vật này với sự vật khác.

- Địa lý, lịch sử, sinh vật…

- Quan sát, nghiên cứu, xem xét để phát hiện đặc điểm tiêu biểu,chủ yếu và thứ yếu.

- Khơng vì nĩ cung cấp tri thức  tính chính xác. - Đọc các ví dụ phần a trang 134.

HS: Nhận định phán đốn.

HS:Đứng đầu bài, giữ vai trị giới thiệu. - Liệt kê

 Phương pháp liệt kê.  Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu.  Phương pháp so sánh.  Phương pháp phân tích, phân loại II - Luyện tập: Thảo luận BT 1,2, làm BT 3 giả sử dụng nghệ thuật gì?

?- Dùng phương pháp liệt kê để làm gì?

- Trong 2 bài “Thơng tin về trái đất năm 2000” và “Ơn dịch, thuốc lá”, người viết đã dùng những phương tiện gì dể làm rõ tác hại của bao bì ni–lơng và thuốc lá?

- Tác dụng của phương pháp này?

- Nếu xĩa bỏ các ví dụ và các con số,vấn đề nêu ra sẽ như thế nào? - Trong văn bản “Ơn dịch, thuốc lá”,hãy tìm những câu cĩ phép so sánh. Thuyết minh bằng so sánh cĩ tác dụng gì?

- Văn bản “Huế” trình bày các mặt theo trình tự nào?

- Gọi cách trình bày như vậy là phương pháp phân tích, phân loại. - Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, người viết cần chuẩn bị những gì? Cĩ những phương pháp thuyết minh nào?

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS thảo luận phần luyện tập

HS thảo luận:Giải BT 1,2

Tác giả dùng kiến thức của một bác sĩ, một người tâm huyết với một tệ nạn trong đời sống xà hội để thuyết minh.

Những phương pháp được dùng :so sánh, nêu ví dụ, số liệu

Nổi bật cái nguy hại của thuốc lá ⇒ Vấn đề đặt ra tăng tính thuyết phục.

- kể ra đầy đủ các đặc điểm tính chất của sự vật) - Đĩ là phương pháp nêu ví dụ và dùng số liệu - Làm văn bản giàu sức thuyết phục.

- Mơ hồ, khơng cĩ cơ sở tin cậy. - Cho thấy thuốc lá rất đáng sợ.

- Thiên nhiên, những cơng trình kiến trúc, sản phẩm, mĩn ăn, truyền thống đấu tranh kiên cườngcho thấy cái nhìn tồn diện về Huế.

HS:Thảo luận Đọc ghi nhớ

HS thảo luận:Giải BT 1,2

V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học : Học ghi nhớ. Xem lại các bài tập.

2. Bài sắp học : Trả bài viết số 2 + bài Kiểm tra Văn; Ơn về văn tự sự; Ơn về truyện kí Việt Nam và các văn bản nước ngồi.

VI.BỔ SUNG :

Ngày soạn : 03/11/2010 Ngày dạy : 06/11/2010

Tiết 48 – Văn, Tập làm văn

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : - HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.

3.Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bài kiểm tra đã chấm.

III. KIỂM TRA BÀI CŨ: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

*. TRẢ BÀI :

* Bài kiểm tra Văn :

Ưu điểm : Hạn chế :

- Hệ thống được những kiến thức đã học

- Nắm được nội dung chính của các phần trích được học.

- Hiểu về nhân vật được học. - Trình bày cịn dài dịng, lủng củng. - Cảm xúc cá nhân chưa được bộc lộ rõ.

* Bài Tập làm văn số 2 :

Ưu điểm : Hạn chế :

- Viết đúng kiểu bài văn tự sự.

- Cĩ đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. - Cĩ kết hợp miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.

- Dùng từ đặt câu chưa chính xác. - Nội dung cịn sơ sài; diễn đạt cịn yếu - Chưa chú ý chuyển mạch.

Kết quả:

Lớp 8A Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trên trung bình

KT Văn KT L àm văn

V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

1. Bài vừa học : 2. Bài sắp học: “ Bài tốn dân số”

Tuần 13

Ngày soạn : 05/11/2010 Ngày dạy : 08/11/2010

Tiết 49 – Văn Theo Thái An

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : HS nắm được sự hạn chế sự gia tăng dân số, đĩ là con đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của lồi người; Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn.

2. Kĩ năng : Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để rèn kĩ năng đọc-hiểu và phân tích lập luận chứng minh, giải thích trong một văn bản nhật dụng và ý nghĩa thời sự trong văn bản.

3. Thái độ : Thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là một địi hỏi tất yếu về sự phát triển của lồi người.

II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Soạn bài + Ghi bảng phụ; Học sinh : Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 tr.131,132 SGK.

III. KIỂM TRA: 1/ Phân tích nhan đề Ơn dịch, thuốc lá. Người viết đã dùng phương thức biểu đạt nào khi phân tích tác hại của thuốc lá? 2/ Thuốc lá cĩ những tác hại nào? Ta cần cĩ thái độ như thế nào đối với nạn nghiện thuốc lá?

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

*Giới thiệu bài : Ta đã biết, trong xã hội hiện nay, cĩ những vấn đề hết sức cấp bách được đặt ra như việc sử dụng bao bì ni lơng bừa bãi, nạn hút thuốc lá. Bên cạnh các vấn đề đĩ, vấn đề KHHGĐ cũng khơng kém phần quan trọng. Văn bản Bài tốn dân số của tác giả Thái An sẽ giúp ta thấy được mức độ quan trọng của vấn đề.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Đọc và tìm hiểu bố cục :

Bố cục gồm 3 phần:

Mở bài : Nêu vấn đề bài tốn dân số và KHHGĐ dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại. Thân bài : Chứng minh tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức nhanh chĩng bằng : con số khủng khiếp của bài tốn cổ, giả thiết về tốc độ phát triển của dân số, thực tế sinh sản.

Kết bài : Kêu gọi mọi người hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số

II. Tìm hiểu văn bản :

1 N ội dung:

- Vấn đề được đặt ra :

Đĩ là vấn đề dân số và kế hoạch hĩa gia đình.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bố

cục của văn bản.

*PP: Nêu vấn đề và thuyết trình

HD đọc ; chú ý các mốc thời gian, các con số và các tên nước.

Cấp số nhân một trong những dạng tốn về cấp số mà HS sẽ được học ở cấp 3.

Xác định bố cục của văn bản.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bố

cục của văn bản.

*PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

- Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản

HS đọc bài văn. Chú ý chú thích 3. 3 phần : Phần 1 : “Cĩ người…sáng mắt rI.” Phần 2 : “Đĩ là…bàn cờ.” Phần 3 : Đoạn cịn lại. > Vấn đề dân số và KHHGĐ dường

- Câu chuyện kén rể :

Câu chuyện kén rể của nhà thơng thái được so sánh với sự bùng nổ dân số giúp người đọc hình dung tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chĩng.

- Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội :

Sự bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn và lạc hậu.

- Lời kêu gọi :

Tác giả lần nữa nêu lên số liệu đáng băn khoăn cùng với lời độc thoại nổi tiếng của nhân vật Hăm-lét để kêu gọi mọi người hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số.

III. Tổng kết : Ghi nhớ tr.132 SGK.

Với việc sử dụng kết hợp các pp: SS, dùng số liệu, phân tích và cách lập luận chặt chẽ; ngơn ngữ khoa học, tác giả đã đưa ra một vấn đề bức thiết đĩ là dân số và tương lai của thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng.

IV. Luyện tập :

BT3 tr.132 SGK

là gì? - Điều gì đã làm tác giả sáng mắt ra?

- Câu chuyện kén rể của nhà thơng thái cĩ vai trị và ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nĩi tới?

- Mục đích của việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ là gì?

- Kể tên các nước châu Phi, các nước châu Á cĩ trong văn bản. Nhận xét về tình hình dân số với tình hình kinh tế ở các nước này?.

- Cĩ thể kết luận như thế nào về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?

- Nhận xét về lời kêu gọi của tác giả.

- Tại sao mỗi người chỉ cịn diện tích một hạt thĩc?

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kế nội dung

và nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. *PP: Nêu vấn đề.

- Em hãy nêu vấn đề chính mà văn bản mang lại?. - Tác giả đã sử dụng những biện pháp và phương tiện

nghệ thuật gì để thể hiện nội dung ấy?

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến

thức đã học văn bản.

PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.

Văn bản này cho ta những hiểu biết gì?

như được đặt ra từ thời cổ đại với bài tốn cổ làm căn cứ.

> Câu chuyện vừa gây tị mị, hấp dẫn người đọc, vừa mang lại một kết thúc bất ngờ là tiền đề để tác giả so sánh với sự bùng nổ và gia tăng dân số.

> Cho thấy thực tế sinh sản nhiều hơn giả thiết rất nhiều.

> Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát- xca thuộc châu Phi; Việt Nam, Ấn Độ, Nê-pan thuộc châu Á là những nước kinh tế chậm phát triển nhưng dân số lại gia tăng mạnh.

> Bùng nổ dân số dẫn đến kinh tế, văn hố, giáo dục kém phát triển. > Nêu số liệu + lời của Hăm-lét. > Khi dân số thế giới bằng số hạt thĩc trên bàn cờ theo yêu cầu của nhà thơng thái.

> Nêu ghi nhớ.

> HS thảo luận nhĩm: tính tốn và nêu nhận định.

V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

1. Bài vừa học : 2. Bài sắp học : “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”

- Học ghi nhớ + xem bài ghi. - Trả lời những câu hỏi phần I,II tr.134,135 SGK. - Làm BT1,2 tr.132 SGK

Ngày soạn : 06/11/2010 Ngày dạy : 09/11/2010

Tiết 50 – Tiếng Việt DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : HS hiểu được cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

2. Kĩ năng : Biết dùng đúng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

3. Thái độ : Chú ý dùng đúng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm khi viết.

II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ; Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I,II tr.134,135 SGK.

III.KIỂM TRA :

1/ Giữa các vế câu của câu ghép thường cĩ những quan hệ ý nghĩa nào?

2/ Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? 3/ Đặt một câu ghép và nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu này.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

*Giới thiệu bài : Trong quá trình tạo lập văn bản, người viết cần sử dụng dấu câu để bổ sung cho ý cần diễn đạt. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm cĩ cơng dụng gì cho việc diễn đạt? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w