Luyện tập: 1 VD

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 25 - 26)

Từ ngữ địa phương Từ ngữ tồn dân trái mận quả roi

trái thơm quả dứa cá trầu cá quả

2. học gạo → học thuộc lịng một cách máy mĩc gậy → điểm 1

trẩu → chết

3. Nên dùng ở trường hợp a

Khơng nên dùng ở các trường hợp b,c,d,e,g 4. HS trình bày các bài sưu tầm đượIII.

5. HS họp nhĩm đọc và sửa bài cho nhau.

V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học :- Học ghi nhớ. - Tiếp tục sưu tầm văn thơ cĩ dùng từ ngữ địa phương. - Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.60,61 SGK. 2. Bài sắp học : “Tĩm tắt văn bản tự sự” 2. Bài sắp học : “Tĩm tắt văn bản tự sự”

IV. B Ổ SUNG:

Ngày soạn : 12/09/2010. Ngày dạy: 14/ 09/2010.

Tiết 18 – Tập làm văn TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Các yêu cầu đối với việc tĩm tắt văn bản tự sự..

2. Kĩ năng :

- Đọc-hiểu, nắm bát được tồn bộ cốt truyện của văn bản tự sự; Phân biệt sự khác nhau giữa tĩm tắt khái quát và tĩm tắt chi tiết; Tĩm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng..

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ.

- Học sinh : Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài tr.60,61 SGK.

III.Kiểm tra :

- Việc liên kết các đoạn văn trong văn bản cĩ tác dụng gì? - Nêu các cách liên kết các đoạn văn trong văn bản. Cho ví dụ.

* Bài mới :

Giới thiệu bài : Tĩm tắt là một kĩ năng cần thiết trong cuộc sống, trong học tập và nghiên cứu. Tĩm tắt giúp ta dễ nhớ và nhớ lâu về nội dung của văn bản. Tĩm tắt giúp ta cĩ thể giúp người khác biết về nội dung một tác phẩm, một sự việc nhanh chĩng hơn. Vì vậy, ta cần phải biết cách tĩm tắt để cĩ thể ứng dụng tốt cho cuộc sống.

Nội dung Hoạt động của giáo viên - học sinh

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w