-Nĩi giảm nĩi tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc thơ tục, thiếu lịch sự.
* Hoạt động 1:
- Các từ ngữ “đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị đàn anh khác”, “đi”,“chẳng cịn”
trong các VD ở BT1 tr.107,108 SGK cĩ ý nghĩa gì? Tại sao người viết, người nĩi lại dùng cách diễn đạt đĩ?( Nĩi đến cái chết với ý giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn). - Tại sao trong câu “Phải bé lại … êm dịu vơ cùng” tác giả lại dùng từ bầu sữa mà khơng dùng từ cùng nghĩa?( Nhằm giảm bớt sự thơ tục).
- So sánh cách nĩi 1/ “lười lắm” với 2/ “khơng được chăm chỉ”.( Cách thứ 2 tế nhị, nhẹ nhàng hơn)
Nĩi giảm nĩi tránh là gì? Tác dụng? (Nêu ghi nhớ). BT3 tr.109 SGK.
Nhận xét về các cách nĩi sau:
Cách nĩi Ý nghĩa
- đi, quy tiên, từ trần - chết - mai táng, an táng - chơn cất - thiếu thiện chí - ác ý
- cịn kém lắm - cần cố gắng hơn - khơng được lâu nữa - khơng sống được lâu để tìm ra các cách nĩi giảm nĩi tránh.
II. Luyện tập:
1. Điền từ ngữ :
I. đi nghỉ II. chia tay nhau III. khiếm thị d. cĩ tuổi e. đi bước nữa
2. Các câu cĩ sử dụng nĩi giảm nĩi tránh: a2 , b2 , c1 , d1 , e2
3. Khi cần nĩi thẳng nĩi đúng mức độ sự thật thì khơng nên sử dụng cách nĩi giảm nĩi tránh.
* Hoạt động 2:
BT1 tr.108 SGK.
Nêu ý nghĩa các từ ngữ được dùng để điền. BT2 tr.109 SGK.
BT3 tr.109 SGK.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
1. Bài vừa học :
- Học ghi nhớ + xem lại BT.
- Tìm những trường hợp nĩi giảm nĩi tránh thường gặp. 2. Bài sắp học : Kiểm tra văn.
- Ơn kĩ các văn bản đã học.
VI. BỔ SUNG :
TUẦN : 11
Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày dạy : 25/10/2010
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- KT kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
- HS thấy được sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khéo léo của các tác giả trong các văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hệ thống kiến thức, trình bày bài làm.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Ra đề. - Học sinh : Ơn tập các văn bản đã học.
III. KIỂM TRA: IV. IV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Đề: Cĩ đề đính kèm
Hoạt động 1:
GV nhắc nhở học sinh nội quy gìơ kiểm tra.
Hoạt động 2 : - GV phát đề - GV theo dõi
Hoạt động 3: - GV thu bài
- Nhận xét giờ kiểm tra
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Cĩ đề và đáp án riêng kèm theo
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học: Tự đánh giá bài làm của mình.
2. Bài sắp học: “Luyện nĩi kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm”: Chuẩn bị theo hướng dẫn ở tr.109,110 SGK. Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày dạy : 26/10/2010
Tiết 42 – Tập làm văn LUYỆN NĨI : KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
1. Kiến thức : Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự; Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự; Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi kể chuyện.
2. Kĩ năng : Kể một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau, biết lựa chọn ngơi kể phù hợp với câu chuyện được kể; Lập dàn ý một văn bản tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm; Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngơn ngữ.
II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Soạn bài. - Học sinh : Chuẩn bị bài nĩi.
III.KIỂM TRA: Tại sao trong văn bản tự sự người ta hay xen vào các yếu tố miêu tả và biểu cảm?
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã tập viết về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Ngồi kĩ năng viết, chúng ta cần rèn thêm kĩ năng nĩi để cĩ thể kể một câu chuyện trước tập thể thật rõ ràng, gãy gọn, sinh động. Đĩ là cơng việc hơm nay chúng ta tìm hiểu.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt đợng của học sinh
I. Ơn tập về ngơi kể:
Khi kể chuyện người kể cĩ thể lựa chọn các ngơi kể sau:
- Ngơi kể thứ nhất. - Ngơi kể thứ ba. II. Luyện :nĩi
Lời kể đoạn truyện ở BT tr.110 theo ngơi thứ nhất: “Tơi tái mặt, vội vàng đặt cái Tỉu xuống đất chạy tới đỡ lấy tay tên cai lệ van xin:
- Cháu van ơng, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ơng tha cho!
Nhưng hắn thẳng tay đấm vào ngực tơi mấy bịch rồi sấn đến chỗ chồng tơi để trĩi.
Tức quá, tơi liều mạng cự lại hắn:
- Chồng tơi đau ốm, ơng khơng được phép hành hạ! Hung hăng, hắn tát vào mặt tơi đánh bốp và nhảy đến cạnh chồng tơi.
Khơng thể nhịn được, tơi nghiến răng: -Mày trĩi ngay chồng đi,bà cho mày xem!
Hoạt động 1
Khi kể chuyện người kể cĩ thể dùng các ngơi kể nào? Nêu dấu hiệu và tác dụng của từng ngơi kể.
Nêu các ngơi kể được sử dụng trong các văn bản đã học.
Hoạt động 2
Tại sao người ta phải lựa chọn ngơi kể?
Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích.
Khi kể đoạn trích theo ngơi thứ nhất thì phải thay đổi những gì?
Nhắc HS chú ý nĩi kết hợp với điệu bộ, cử chỉ. GV nhận xét, đánh giá.
Ngơi thứ nhất: người kể xưng “tơi”, trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy,…, trực tiếp nĩi ra những suy nghĩ, tình cảm làm cho lời kể tăng tính thuyết phục, tính chân thật. Ngơi thứ ba: người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể cĩ thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. VD: Trong lịng mẹ kể theo ngơi thứ nhất. Tức nước vỡ bờ kể theo ngơi thứ bI. Người ta lựa chọn ngơi kể để cĩ thể thể hiện nội dung câu chuyện phù hợp với tình huống. HS đọc phân vai đoạn trích.
Miêu tả: cảnh chị Dậu đánh nhau với hai tên tay sai.
Biểu cảm :tái mặt, tức quá, nghiến răng,… Chị Dậu, chị chàng con mọn, người đàn bà lực điền, chị này → tơi.
Anh Dậu → chồng tơi.
Vợ chơng kẻ thiếu sưu → vợ chồng tơi.
Và tơi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửI. Sức lẻo khẻo của một tên nghiện như hắn làm sao chạy kịp với sức lực điền chúng tơi, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trĩi chúng tơi.
Tên “hầu cận ơng lí” sấn đến giơ gậy chực đánh tơi. Nhanh như cắt, tơi nắm ngay được gậy của hắn. Tơi với hắn giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi buơng gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa con tơi sợ quá kêu khĩc om sịm. Kết cục tên này yếu hơn tơi,bị tơi túm tĩc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.”
nĩi trước lớp.
HS đại diện kể trước lớp.
Các HS khác theo dõi, nhận xét.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Tiếp tục luyện nĩi theo ngơi kể (đĩng vai Lão Hạc)
2. Bài sắp học : “Câu ghép”
- Trả lời các câu hỏi phần I,II tr.111,112 SGK.
- Câu ghép là câu như thế nào ? cĩ mấy cách nối các vế câu ghép ?
VI. BỔ SUNG:
Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày dạy : 26/10/2010
Tiết 43 – Tiếng Việt
1.Kiến thức : Giúp HS nắm được đặc điểm của câu ghép, nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép.
2.Kĩ năng : Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần; Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp; Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.111,112 SGK.
III. KIỂM TRA: - Thế nào là nĩi giảm nĩi tránh? Tác dụng của nĩi giảm nĩi tránh? - Đặt câu cĩ sử dụng phép nĩi giảm nĩi tránh
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
* Giới thiệu bài: Cấu tạo câu của tiếng Việt rất phức tạp. Bên cạnh kiểu câu đơn, kiểu cấu tạo của câu ghép là một vấn đề cần tìm hiểu kĩ mới cĩ thể sử dụng tốt.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh