- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 151.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Ơn tập:
Ngày soạn:
Tiết 63 – Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức phần Tiếng Việt ở HKI.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng thuần thục kiến thức tiếng Việt đã học ở HK I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản khi nĩi, viết.
3. Thái độ: Trau dồi , tích luỹ vốn tiếng Việt, và cĩ ý thức trong việc sử dụng tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài.
- Học sinh: Ơn các kiến thức đã học ở HKI.
III. KIỂM TRA: Kết hợp ơn tập.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:* Ơn tập: * Ơn tập:
I. Từ vựng: 1. Lí thuyết:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; trường từ vựng; từ tượng hình, từ tượng thanh; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; các biện pháp tu từ từ vựng (nĩi quá, nĩi giảm nĩi tránh).
2. Thực hành: I.
Truyền thuyết: truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, cĩ nhiều yếu tố thần kì.
Truyện cổ tích: truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận một số kiểu nhân vật quen thuộc, cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Truyện ngụ ngơn: truyện dân gian mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con người.
Truyện cười: truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc để phê phán, đả kích.
Truyện dân gian: truyện được sáng tác và phổ biến trong những người dân thường trong xã hội.
II. VD: Tiếng rằng cha mẹ anh hiền Cắn cơm khơng vỡ, cắn tiền vỡ đơi. III. VD: Tiếng trống thùng thùng.
Dáng đi uyển chuyển. II. Ngữ pháp:
1. Lí thuyết:
Trợ từ, thán từ; tình thái từ; câu ghép.
Hoạt động1: Ơn luyện kiến thức về từ vựng:
Cho HS nhắc lại các khái niệm của các kiến thức đã học.
BTa tr.157,158 SGK.
BTb phần I tr.158 SGK. BTc phần I tr.158 SGK.
Hoạt động 2: Ơn luyện kiến thức về ngữ pháp:
Dựa vào các ghi nhớ ở SGK.
Hoạt động nhĩm.
HS trả lời miệng. HS trả lời miệng.
Ghi nhớ SGK. Truyện dân gian
Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười
2. Thực hành:
I. – Cuốn sách này mà chỉ cĩ 10000 đồng aø? - Ơi, em làm được coù một bài thơi.
II. Câu 1 là câu ghép – Các vế câu của câu này cĩ thể tách thành 3 câu đơn nhưng mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc khơng được thể hiện rõ.
III. Câu 1 và câu 3 là câu ghép – Các vế câu trong các câu này được nối với nhau bởi quan hệ từ : cũng như, bởi vì.
Nêu các khái niệm về các kiến thức này. BTa phần II tr.158 SGK. BTb phần II tr.158 SGK. BTc phần II tr.158 SGK. HS trả lời miệng. HS trả lời miệng. HS trả lời miệng. V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học: “Trả bài viết số 3”
- Nắm vững các kiến thức đã họIII. - Ơn lại lí thuyết văn thuyết minh.
Ngày soạn:
Tiết 64 – Tập làm văn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài làm.
2. Kĩ năng:
- Sửa chữa được những lỗi sai.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì khi làm bài.