II. Dấu hai chấm:
2. Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tuyển chọn văn, thơ viết về Phú Yên:
thơ viết về Phú Yên:
Sưu tầm một số tác phẩm, đoạn văn thơ hay viết về Phú Yên.
(GV cĩ thể giới thiệu nơi tham khảo tài liệu tại Thư viện Hải Phú)
II. Luyện tập:
phương ).
- GV bổ sung những tiêu chuẩn cơ bản khi tuyển chọn văn- thơ theo một yêu cầu nào đĩ ( giá trị nội dung, nghệ thuật, bản sắc địa phương, sở thích cá nhân… của tác giả đĩ )
Hoạt động 4: GV tổng kết, rút ra những kinh nghiệm.
- Tuyên dương hoặc cho điểm những nhĩm, cá nhân chuẩn bị tốt.
về địa phương mình.
- Các HS khác trao đổi ý kiến về những tác phẩm ấy ( Cúng cĩ thể cĩ những HS khơng tán thành chọn các tác phẩm ấy mà đề xuất những tác phẩm khác). V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: - Học ghi nhớ. - Xem lại BT.
2. Bài sắp học: “ Dấu ngoặc kép”
- Trả lời câu hỏi phần I tr.141,142 SGK.
Tuần 14
Tiết 53 – Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được cơng dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng, sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu câu khác trong khi viết và sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
3. Thái độ: Chú ý sử dụng dấu ngoặc kép cho đúng.
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài + ghi bảng phụ; Học sinh: trả lời các câu hỏi phần I tr.141,142 SGK.
III. KIỂM TRA: Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn. Cho VD; Nêu cơng dụng của dấu hai chấm. Cho VD.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
* Giới thiệu bài: Dấu ngoặc kép cũng rất quan trọng trong việc hỗ trợ ý nghĩa cho văn bản. Ta cùng nhau tìm hiểu về cơng dụng của loại dấu này để sử dụng cho đúng.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Cơng dụng:
1) Thánh Găng _đi cĩ một phương châm: “ chinh phục… khĩ hơn”
đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
2) … cầu Long Biên như một dải lụa, nhưng thực ra “dải lụa” ấy…
đánh dấu từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt.
3) Một thế kỷ “văn minh”, “khai hĩa” của thực dân…
đánh dấu từ ngữ cĩ hàm ý mỉa mai. 4) Hàng loạt vở kịch như : “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sơng Đuống”.. ra đời…
Đánh dấu tên tác phẩm. • Ghi nhớ gsk trang 142.
II. Luyện tập:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng của dấu ngoặc kép. - GV cho HS đọc 4 ví dụ trong sgk. GV ghi bảng 4 VD đo.ù
? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
? Trong câu (b), từ “dải lụa” trong dấu ngoặc kép cĩ ý nghĩa gì?
? Trong câu (c) tại sao những từ “văn minh”, “khai hĩa” lại đặt trong dấu ngoặc kép?
-GV giải thích, bổ sung cho HS hiểu rõ hơn “khai hĩa”, “văn minh” là gì?
? Trong câu (d) những từ trong dấu ngoặc kép cĩ ý nghĩa chung là gì?
? Như vậy, người ta dùng dấu ngoặc kép trong những trường hợp nào?
- GV cho HS đọc phần Ghi nhớ
- GV cho HS tìm thêm ví dụ cĩ dùng dấu ngoặc kép.
- HS lần lượt đọc 4 ví dụ.
- Trong cấu 1 dùng để đánh dấu lời dẫn trưc tiếp (một câu nĩi của Găng _ đi)
- “dải lụa” để chỉ chiếc cầu: từ ngữ hiểu theo 1 nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành bằng phương thức ẩn dụ.
- Ở đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nĩi về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: Khai hĩa văn minh cho một dân tộc lạc hậu.
- Đánh dấu tên của các vở kịch.
- HS nhìn lên phần ghi bảng của GV để trả lời. - HS đọc ghi nhớ sgk trang 142
1/ BT 1: 2/ BT 2: 2/ BT 2: 3/ BT 3 :
4/ BT 4,5 : Về nhà:Lưu ý HS tìm bài học nào cĩ dùng nhiều dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- GV đưa bảng phụ viết sẵn một vài ví dụ cĩ dùng dấu ngoặc kép minh họa thêm cho bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - GV cho HS đọc bài tập 1
? Xác định yêu cầu của BT 1 ( giải thích cơng dụng của dấu ngoặc kép).
- Đọc và làm BT 1
- 2 HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập ( Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp, giải thích lí do):
3 HS đọc và làm bài tập 3
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Học ghi nhớ + xem lại BT. - Làm BT4,5 tr.144 SGK.
2. Bài sắp học : Luyện nĩi : Thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Chuẩn bị bài nĩi.
Ngày soạn : 13/11/2010 Ngày dạy : 16/11/2010
Tiết 54 – Tập làm văn
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, cơng dụng,… của những vật dụng gần gũi với bản thân; Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn ngữ nĩi về một số đồ dùng trước lớp..
2. Kĩ năng : Tạo lập văn bản thuyết minh; Sử dụng ngơn ngữ dạng nĩi để trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước đám đơng.
3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin khi trình bày.
II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Hướng dẫn dàn ý; Học sinh : Chuẩn bị bài nĩi.
III. KIỂM TRA: Kể các phương pháp thuyết minh thường dùn; Bố cục của một văn bản thuyết minh.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC :
* Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho bài viết số 3, chúng ta sẽ đi vào phần luyện nĩi nhằm nhận ra những yêu cầu cần thiết cho bài văn thuyết minh.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh Đề 1: Thuyết minh về cái phích nước (bình thuỷ).
Dàn yù:
1. Mở bài: Phích nước là đồ dùng thơng dụng để đựng nước nĩng. 2. Thân bài:
I. Cấu tạo: * Bên ngồi:
- Vỏ phích: làm bằng nhơm hoặc nhựa, được trang trí đẹp.
- Nắp phích: làm bằng nhơm hoặc nhựa, cĩ vịng xoắn(ren) để vặn chặt với thân phích.
- Nút: làm bằng bấc hoặc nhựa. - Quai: gồm quai xách và quai cầm. * Bên trong:
- Ruột phích là một bình cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh đã được hút hết khơng khí. - Lịng ruột phích được tráng bạc để ngăn sự truyền nhiệt.
II. Cách sử dụng: Phích mới mua về khơng nên rĩt nước sơi vào ngay mà nên rĩt nước khoảng 500, sau đĩ đổ ra rồi mới rĩt nước sơi vào. Khơng nên rĩt đầy phích.
III. Bảo quản: Đậy nắp chặt, để xa tầm tay trẻ em.
3. Kết bài: đây là đồ dùng tiện dụng và hữu ích, dễ mua sắm.
HD học sinh trình bày trước lớp theo dàn ý đã chuẩn bị sẵn.
Cho HS nhận xét sau mỗi phần trình bày của bạn về tác phong khi nĩi, nội dung bài nĩi.
HS nĩi trước tổ sau đĩ chọn đại diện nĩi trước lớp theo từng phần: - Mở bài. - Thân bài - Kết bài HS nhận xét.
Đề 2: Thuyết minh về cây bút.
1. Mở bài : Định nghĩa về cây bút máy. 2. Thân bài :
a. Cấu tạo:
- Bên ngồi: màu sắc, vỏ, nắp - Bên trong :ruột, ngịi
b. Cơng dụng : tiện dụng, rèn chữ viết đẹp,… c. Cách sử dụng và bảo quản:
- Thường xuyên súc.
- Viết xong phải đậy ngay nắp lại. - Khơng để em bé nghịch, tránh để rơi. 3. Kết bài: Yêu quí, giữ gìn cẩn thận.
HD học sinh trình bày trước lớp theo dàn ý đã chuẩn bị sẵn.
Cho HS nhận xét sau mỗi phần trình bày của bạn về tác phong khi nĩi, nội dung bài nĩi.
HS nĩi trước tổ sau đĩ chọn đại diện nĩi trước lớp theo từng phần: - Mở bài. - Thân bài - Kết bài HS nhận xét. V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học:
- Ơn lại những nội dung đã luyện nĩi.
2. Bài sắp học: Viết bài TLV số 3 : Thuyết minh
Ngày soạn :13/11/2010 Ngày dạy : 23/11/2010
Tiết 55,56 – Tập làm văn
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Luyện viết để tạo lập được văn bản thuyết minh về một thứ đồ dùng.
3. Thái độ: Yêu quí những vật dụng thường ngày.