Đọc – Hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 90 - 92)

1. Hình ảnh người tù nơi Cơn Đảo: Làm trai đứng giữa đất Cơn Lơn

Hoạt động 1 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm:

- Gọi học sinh đọc chú thích * SGK (149), rút ra vài nét chính về tác giả (vài điểm khác với Phan Bội Châu)

- Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Được làm theo thể thơ gì?

- Với bài thơ này cĩ nhất thiết chia làm 4 phần khơng? Nếu chia cách khác, em chia như thế nào? (Hai ý : 4 – 4)

Hoạt động 2 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm:

- 4 câu thơ đầu cĩ 2 lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đĩ là gì? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ ấy?

Đọc bài thơ. Đọc chú thích ()

Đọc các chú thích – chú ý chú thích (1)

Đĩ là cơng việc lao động vơ cùng nặng nhọc.

- Nghĩa1: Miêu tả chân thực cơng việc nặng nhọc : dùng búa để khai thác đá.

Lừng lẫy làm cho lở núi non.

Xách búa đánh tan – Ra tay đập bể.

- Bút pháp khoa trương lãng mạn, giọng hào hùng  tư thế oai phong khí phách hiên ngang lẫm liệt.

2. Cảm nghĩ của tác giả: Tháng ngày >< Mưa nắng Bao quản >< càng bền

- Đối, hình ảnh ẩn dụ, khẩu khí ngang tàng  quyết tâm bền gan vững chí trước mọi gian khổ.

Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể … !

- Hình ảnh ẩn dụ câu cảm  ơm mộng cứu nước, cứu dân, xem thường mọi gian khổ …

III. Tổng kết : Ghi nhớ (150)

- Câu thơ đầu miêu tả gì? “Làm trai” theo quan niệm xưa là như thế nào? (Phan Bội Châu : làm trai phải lạ ở trên đời; Nguyễn Cơng Trứ : Chí làm trai … bốn bể).

- Cịn Phan Châu Trinh quan niệm như thế nào?

- 3 câu thơ sau miêu tả việc đập đá ra sao? Theo em cơng việc ấy như thế nào? Cơng việc ấy được biểu hiện qua những từ ngữ nào.

- Một loạt những chi tiết dùng miêu tả cơng việc đập đá mang tính chất khoa trương nhằm làm nổi bật điều gì về người tù cách mạng?

- Phân tích 4 câu cuối : Chuyển xuống 4 câu cuối, giọng thơ cĩ gì đặc biệt?

- Qua các cụm từ “tháng ngày, mưa nắng” em hiểu người tù đã phải vượt qua những thử thách gì nơi Cơn Đảo với án chung thân.

- Trước sự đầy đoạ đĩ người tù tự nhủ với lịng mình như thế nào?

- 2 câu thơ này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- 2 câu thơ cuối hình tượng nhân vật được ví von ra sao? Cách biểu hiện cảm xúc của tác giả như thế nào?

Hoạt động 3 :

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm:

- Em cĩ nhận xét gì về nội dung của phần mở đầu và kết thúc của bài thơ?

- THẢO LUẬN : Từ 2 hình tượng nhân vật người tù cách mạng trong 2 bài thơ trên, em hiểu những chiến sỹ yêu nước những năm đầu thế kỷ XX là những con người như thế nào? Hãy liên hệ với những người yêu nước xưa và nay.

- Nghĩa 2: Khắc hoạ tầm vĩc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường.

- Tác giả đã sử dụng lối nĩi khoa trương.

- Thể hiện ý chí vững vàng bằng phép tương phản.

Cả hai bài đều là thể thơ khẩu khí ngang tàng của những bậc hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vịng tù ngục. Vẻ đẹp hào hùng của họ biểu hiện ở khí phách ngang tàng lẫm liệt và ý chí chiến đấu.

V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Học ghi nhớ + tác giả, tác phẩm. - Trả lời các câu hỏi phần I,II tr.150,151 SGK. - Học thuộc bài thơ.

- Làm BT3 tr.77 SBT.

Ngày soạn :20/11/2010. Ngày dạy : 22/11/2010.

Tiết 59 – Tiếng Việt

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: Hệ thống các dấu câu và cơng dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp; Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; Ngược lại, sử dụng dấu câu sai cĩ thể làm cho người đọc khơng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc-hiểu và tạo lập văn bản; Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.

3. Thái độ: Cĩ ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài + ghi bảng phụ.

- Học sinh: Trả lời các câu hỏi phần I,II tr.150,151 SGK.

III. KIỂM TRA:

Nêu cơng dụng của dấu ngoặc kép. Cho VD.

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w