- Ai-ma-tốp(1928-2008) là nhà văn nước Cư-rơ- gư-xtan; Các tác phẩm quen thuộc: Cây phong non trùm khăn đỏ, người thầy đầu tiên,…
- Đoạn trích thuộc phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”
II. Tìm hiểu văn bản:
a/ N ội dung : Đoạn trích là bài ca về tình yêu, quê
hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính: - Hình ảnh 2 cây phong trong cảm nhận của
* Hoạt động 1:
- Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm.
Bổ sung về tác giả: Ơng xuất thân trong một gia đình viên chức. Trước khi là nhà văn ơng là cán bộ kĩ thuật chăn nuơi.
- GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi , hơi buồn, gợi nhớ nhung và nghĩ suy của người kể chuyện. - Gọi 3 HS đọc theo 3 đoạn của văn bản. Cho HS đọc một số chú thích
- Tĩm tắt truyện Người thầy đầu tiên. * Hoạt động 2:
- Hình ảnh hai cây phong được miêu tả như thế nào?Cảm nhận của người hoạ sĩ về nĩ như thế nào? phác sơ đơi ba nét. Đĩ là nét phác thảo của người nghệ sĩ - Hai cây phong là biểu tượng của quê hương) - Khi lên đến những cành cao ngất, ngang tầm cánh chim bay, nhìn ra xa người kể thấy những gì và cĩ
người hoạ sĩ là biểu tượng của quê hương. - Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ khơng thể nào quên.
- Lịng biết ơn người thầy Đuy-sen – người đã gieo mầm vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp.
b/ Ngh ệ thuật :
- Lựa chọn ngơi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo.
- Miêu tả bằng ngịi bút đậm chất hội hoạ, truyền sự rung cảm đến người đọc.
- Cĩ nhiều liên tưởng, tưởng tượng hết sức phong phú.
c/ Ý nghía: Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người hoạ sĩ làng Ku- ku-rêu.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ tr.101 SGK.
cảm nghĩ gì về quang cảnh ấy? Cĩ thể hiện được chất hội hoạ khơng? (Thấy: dải thảo nguyên, làn sương, dịng sơng…; Cảm nghĩ: thế giới đẹp đẽ vơ ngần; Cách tả mang đầy chất hội hoạ
- Từ trên cao ngất, phép thần thơng mở ra trước mắt lũ trẻ những điều gì? Cảm giác ấy được diễn tả như thế nào? (Từ trên cao nhìn xuống cho nên tầm mắt lũ trẻ được mở rộng, được thu vào một khỏang khơng gian bát ngát, một thế giới vừa quen vừa lạ. Đĩ là khơng gian bao la của ánh sáng).
- Quang cảnh đĩ đã tác động đến người kể và bọn trẻ như thế nào? (Thu hút và làm ngây ngất).
- Trong mạch kể xưng “tơi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao cĩ thể nĩi trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động như hai con người và khơng chỉ thơng qua sự quan sát của người hoạ sĩ ? (Nguyên nhân: chuyện về thầy Đuy-sen. Hai cây phong cịn được tả bằng trí tưởng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ: cảm biết được chúng và nhận ra tiếng nĩi riêng của chúng ⇒ hai cây phong được nhân hố cao độ. Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm thầy trị. Đuy- sen trồng hai cây phong để giử gắm ước mơ, hi vọng những đứa trẻ nghèo khổ, thơng minh, ham học như An-tư- nai sau này sẽ lớn lên, trưởng thành, sẽ thành người cĩ ích).
- Hãy xác định kiểu văn bản? (Tự sự)
- Hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng ghép vào nhau trong văn bản? (Mạch kể “tơi” gồm các đoạn: “Làng Ku-ku-rêu … gương thần xanh” và “Tơi lắng nghe … Trường Đuy-sen”; Mạch kể “chúng tơi” là đoạn “Vào năm học … biêng biếc kia”).
- Nhân vật kể chuyện cĩ vị trí như thế nào ở từng mạch kể? (“tơi” → người hoạ sĩ; “chúng tơi” → người hoạ sĩ khi cịn bé và các bạn).
-Vì sao cĩ thể nĩi mạch kể của người kể chuyện xưng “tơi’ quan trọng hơn? (Mạch kể “tơi” là mạch kể chính, cịn mạch kể “chúng tơi” là sự việc hồi tưởng của mạch kể “tơi”).
- Cách thay đổi ngơi kể như vậy cĩ tác dụng gì? (Cách thay đổi ngơi kể như vậy làm cho câu chuyện trở nên sống động, thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy và chân thật hơn đối với người đọc).
- Qua những phân tích trên, em hãy nêu ý nghĩa của văn bản này là gì? (Như phần ND) * Hoạt động 3:
- Nhận xét chung về ND và NT của văn bản. (HSNêu ghi nhớ.)
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học: Đọc tác phẩm NTĐT: Học thuộc một đoạn văn viết về hai cây phong: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về hình ảnh hai cây phong.
Ngày soạn :08/10/2010 Ngày dạy: 12/10/2010.
Tiết 35,36 – Tập làm văn
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng : Luyện viết kiểu văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Ra đề + soạn đáp án. Học sinh : Ơn cách viết văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
III.BÀI MỚI:
* Đề: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cơ giáo buồn.
* Đáp án và biểu điểm
1. Mở bài: (1,5 điểm)
Cảm nghĩ khi nhớ lại lỗi lầm đã mắc . 2. Thân bài : (6 điểm)
- Tính cách của em trước khi xảy ra lỗi lầm này(vốn là HS ngoan năng nổ, tích cực, được sự tin tưởng của thầy cơ hoặc là HS từng cĩ nhiều vi phạm) . - Diễn biến của sự việc gây ra khuyết điểm:
Nguyên nhân gây ra lỗi lầm. Thái độ, hành động của em. Hậu quả của lỗi lầm ấy.
Hình ảnh thầy, cơ giáo trong và sau khi em phạm lỗi.
Tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra và sau đĩ(lo lắng, ân hận…) 3. Kết bài:
Suy nghĩ về ý thức rèn luyện bản thân của mõi học sinh.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học :
- Tự xem xét, đánh giá bài làm của mình. 2. Bài sắp học : “Nĩi quá”
TUẦN : 10
Ngày soạn :08/10/2010 Ngày dạy: 18/10/2010.
Tiết 37 – Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khái niệm nĩi quá; Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nĩi quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,…); và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng hiểu biết về biện pháp nĩi quá trong đọc-hiểu văn bản cũng như khi nĩi, viết.
3. Thái độ: Phê phán những lời nĩi khốc, nĩi sai sự thật.
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài + ghi bảng phụ; - Học sinh: Trả lời các câu hỏi phần I tr.101 SGK.
III. KIỂM TRA:
Tình thái từ là gì? Tìm và nêu ý nghĩa của tình thái từ cĩ trong câu sau :
“Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tĩc đấy.”
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
* Giới thiệu bài: Cụm từ “ngàn cân treo sợi tĩc” cĩ ý nghĩa như thế nào?Đây là cách nĩi quá, một biện pháp tu từ ta sẽ được tìm hiểu trong tiết học hơm nay.
Nội dung Hoạt động của giáo viên - học sinh