Nĩi quá và tác dụng của nĩi quá:

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 53 - 56)

- Nĩi quá là biện pháp tu từ phĩng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Nhằm để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

(Nĩi qúa cịn cĩ tên gọi khác: Khoa trương, thậm xưng, phĩng đại, cường điệu, ngoa ngữ; Nĩi quá thường dùng trong văn thơ châm biếm, trào phúng, văn thơ trữ tình, trong lời nĩi thường ngày)

- VD: Bàn tay ta làm nên tất cả, Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm.

II. Luyện tập:

1. I. “sỏi đá cũng thành cơm”→ dù khĩ khăn mấy cũng vẫn thành cơng.

II. “lên đến tận trời”→ đi đến được bất cứ nới nào. III. “thét ra lửa”→ hung dữ.

2. I. chĩ ăn đá gà ăn sỏi

* Hoạt động 1:

- Nĩi “Đêm tháng năm… đã tối” và “Mồ hơi thánh thĩt như mưa ruộng cày” cĩ quá sự thật khơng? Thực chất mấy câu này nhằm nĩi gì?(Đây là cách nĩi quá sự thật. Ý nĩi:Đêm tháng năm và ngày tháng mười ngắn; Mồ hơi ướt đẫm).

- Vậy, theo em thế nào là nĩi quá?

- Cách nĩi như vậy cĩ tác dụng gì? (Để nhấn mạnh, gây ấn tượng). - Tác dụng của biện pháp nĩi quá là gì?

* Hoạt động 2:

II. bầm gan tím ruột

III. ruột để ngồi da

d. nở từng khúc ruột

e. vắt chân lên cổ

3. Đặt câu :

- Nàng cĩ vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. - Đồn kết là sức mạnh dời non lấp bể.

- Cơng việc ấy khĩ khăn chẳng khác lấp biển vá trời.

- Mình đã nghĩ nát ĩc mà vẫn khơng hiểu được vấn đề ấy. 4. VD: đẹp như tiên, xấu như ma,…

5. Viết đoạn văn hoặc làm thơ.

6. Nĩi quá và nĩi khốc đều là phĩng đại mức độ, quy mơ tính chất của sự vật, hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích. Nĩi quá nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm, cịn nĩi khốc nhằm làm cho người nghe tin vào điều khơng thực, là hành động tiêu cựIII. BT2 tr.102 SGK. BT3 tr.102 SGK. BT4 tr.103 SGK. BT5 tr.103 SGK. BT6 tr.103 SGK. V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học:- Học ghi nhớ + xem lại các BT.

2. Bài sắp học: “Ơn tập truyện kí Việt Nam” : Trả lời các câu 1,2,3 tr.104 SGK.

VI. BỔ SUNG :

Tiết 38 – Văn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, hệ thống hố kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt Nam: Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện,kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật; Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản, Đặc điểm các nhân vâth trong từng tác phẩm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng: Khái quát, hệ thống hố kiến thức và nhận xét về tác phẩm văn học trên một phương diện cụ thể; Cảm thụ nét riêng, độc đáo của từng tác phẩm đã học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài + ghi bảng phụ.

- Học sinh : Trả lời các câu 1,2,3 tr.104 SGK.

III.KIỂM TRA:

Nêu vài nét về tác giả Ai-ma-tốp.

Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ của người kể hiện lên như thế nào?

Ngồi kí ức tuổi thơ, hình ảnh hai cây phong cịn gây ấn tượng trong người kể chuyện qua sự việc nào?

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giới thiệu bài: Từ 1930, văn học Việt Nam thật sự bước vào quỹ đạo hiện đại. Truyện kí thời kì này cĩ vai trị quan trọng trong việc hiện đại hố nền văn học nước nhà. Hơm nay, ta cùng nhau hệ thống lại những kiến thức đã học để hiểu được vai trị đĩ của truyện kí Việt Nam thời kì 1930-1945.

NỘI DUNG:

1. Bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học:

Văn bản, tác giả Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Tơi đi học

Thanh Tịnh

(1911-1988)

Truyện ngắn (xen trữ tình)Tự sự

Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tơi” trong buổi tựu trường.

Diễn tả cảm nghĩ bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm.

Trong lịng mẹ

(Những ngày thơ ấu)

Nguyên Hồng

(1918-1982)

Hồi kí (xen trữ tình)Tự sự

Nỗi đau của chú bé mồ cơi cha phải sống

xa mẹ và tình yêu thương mẹ của chú bé. Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết thI.

Tức nước vỡ bờ

(Tắt đèn)

Ngơ Tất Tố

Tiểu thuyết Tự sự Phê phán chế độ thực dân phong kiến tàn

ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ

Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động.

(1893-1954) nơng thơn.

Lão Hạc

Nam Cao

(1915-1951)

Truyện ngắn (xen trữ tình)Tự sự Số phận bi thảm của người nơng dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ Đào sâu tâm lí nhân vật, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đạm chất triết lí trữ tình.

2. So sánh nội dung và nghệ thuật của các văn bản Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc :

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w