Chức năng của tình thái từ:

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 39 - 40)

Tình thái tư øthêm vào trong câu để : - Cấu tạo câu nghi vấn.

VD : à, ư, hử, chứ, chăng, … - Cấu tạo câu cầu khiến. VD : đi, nào, với, … - Cấu tạo câu cảm thán. VD : thay, sao, … - Biểu thị sắc thái tình cảm. VD : ạ, nhé, cơ, mà, … * Ghi nhớ tr.81 SGK. II. Sử dụng tình thái từ : * Ghi nhớ tr.81 SGK. III. Luyện tập: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các VD a,b,c,d ở tr.80 SGK.

- Xét theo mục đích nĩi câu a thuộc kiểu câu gì? (Câu nghi vấn.) - Nếu bỏ từ à ở câu này đi thì ý nghĩa câu cĩ gì thay đổi?

(Nếu lược bỏ thì thơng tin khơng thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp thay đổi. Đây là câu trần thuật đơn).

- Tìm thêm một số tình thái từ cĩ thể dùng để tạo câu nghi vấn. (à, ư, hử, chứ, chăng, …) → Ở các VDb,c tiến hành tương tự như VDI.

- Giữa câu “Em chào cơ ạ!” với câu “Em chào cơ.”, câu chào nào thể hiện mức độ lễ phép cao hơn? (Câu cĩ từ aï thể hiện sự lễ phép rõ hơn)

- Tìm thêm một số tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.

- Tình thái từ cĩ chức năng như thế nào? Được phân loại như thế nào? Đặt câu cĩ sử dụng tình thái từ.( BT3,4/83 SGK)

* Hoạt động 2:

- So sánh sắc thái tình cảm của hai câu : “Bạn đi đi!” → xua đuổi, “Bạn đi nhé!” → chào thân mật. - Các tình thái từ trong các câu sau được dùng trong hồn cảnh giao tiếp như thế nào?

- Bạn chưa về aø? → ngang vai nhau thân mật hỏi

- Thầy chưa về aï? → người dưới lễ phép hỏi người trên. - Bạn giúp tơi một tay nheù! → ngang vai nhau thân mật nhờ. - Bác giúp cháu một tay aï! → người dưới lễ phép nhờ người trên. - Vậy khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?

→ Nêu ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3: V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học : - . 2. Bài sắp học :

VI.BỔ SUNG:

Ngày soạn : 29/9/2010 Ngày dạy: 02/10/2010.

Tiết 28 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Kêết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng : Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi làm văn tự sự.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + chọn đoạn mẫu. - Học sinh : Chuẩn bị các đoạn văn theo hướng dẫn của SGK.

III.Kiểm tra :

- Các yếu tố kể, tả và biểu cảm được kết hợp như thế nào trong văn bản tự sự? - Miêu tả và biểu cảm cĩ vai trị, tác dụng như thế nào trong văn bản tự sự?

- Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn “Hằng năm, cứ vào cuối thu … hơm nay tơi đi học” (Tơi đi học –Thanh Tịnh)

Một phần của tài liệu ga 8 HK 1 ĐÃ SỬA HOÀN CHỈNH (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w