* Giới thiệu bài : Ta đã được tiếp xúc nhiều kiểu văn bản. Hơm nay, ta sẽ được biết một thể loại mới: loại thơ khẩu khí. Loại thơ này giúp ta hiểu được chí khí của những người cách mạng. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” là một trong những bài thơ khẩu khí như vậy.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả (SGK) 2/ Tác phẩm
a- Trích “Ngục trung thư”. b- Thể thơ : Đường luật TNBC c- Chú thích : 1, 2, 6.
II. Đọc – Hiểu văn bản :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm:
- Gọi học sinh đọc chú thích * SGK 146, rút ra vài nét chính về tác giả (tên, hiệu, năm sinh-mất, quê quán)
- Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Thể thơ vận dụng trong bài? - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn bản (giọng hào sảng, riêng 2 câu thực giọng trầm lắng suy tư)
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc lại
- Bài thơ được sáng tác theo phương thức biểu đạt nào ? (Biểu cảm) - Bố cục bài thơ ĐLTNBC chia làm mấy phần ? Kể tên từng phần ?
Đọc bài thơ. Đọc chú thích () Đọc các chú thích 1,2,5. Thể thơ thất ngơn bát cú.
1. Đề :
“Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù” (Điệp ngữ, giọng ung dung sảng khối) phong thái ung dung, khí phách ngang tàng. 2. Thực :
Đã khách … >< Lại người … bốn bể >< năm châu (Đối, giọng trầm thống).
Tấm lịng yêu nước thiết tha, tầm vĩc lớn lao.
3. Luận :
Bủa tay ơm chặt >< mở miệng cười tan
(Lối nĩi khoa trương, giọng thơ khẩu khí) kiên định với sự nghiệp cứu nước.
4. Kết :
Thân ấy vẫn cịn, cịn ………… sợ gì đâu
(Điệp ngữ ngắt nhịp giọng dõng dạc) niềm tin vào chính nghĩa, bất khuất trước gian nguy.
III. Tổng kết : Ghi nhớ (148)
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìn hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản:
- Gọi học sinh đọc 2 câu đề, em hiểu thế nào là hào kiệt, phong lưu đã thể hiện phong thái gì của người tù cách mạng?
- Câu thơ “chạy mỏi chân” thì hãy ở tù “cho em hiểu quan niệm của tác giả ra sao về việc “ở tù”?
- Giọng điệu ở 2 câu thơ này như thế nào ?
- Đọc hai câu thực, giọng thơ chuyển xuống câu thực thay đổi ra sao ? (trầm thống ngậm ngùi đau xĩt)
- Hai câu thơ giúp ta hình dung ra cuộc đời hoạt động của cụ Phan như thế nào ?
- Nĩi về cuộc đời minh, tác giả cĩ phải để than thân khơng? Vì sao? Qua đoạn thơ em hiểu được tấm lịng đối với đất nước vì sao? Và tầm vĩc của người tù cách mạng như thế nào?
THẢO LUẬN : Từ cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà thơ nĩi riêng, theo em những người hoạt động cách mạng nĩi chung sẽ phải gặp những khĩ khăn thử thách nào? Vì sao họ cĩ thể vượt qua được những khĩ khăn thử thách ấy?
- Đọc 2 câu luận : thế nào là bủa tay? Cười tan?
- Giải thích ý nghĩa 2 câu thơ? Lối nĩi khoa trương ở đây cĩ tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt này?
- Đọc 2 câu kết :
- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của tồn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS tổng kết nội dung và nghệ thuật:
- Giọng điệu thơ ở cuối bài so với đầu bài cĩ gì đáng chú ý? - Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ này?
- Các từ “hào kiệt, phong lưu” phủ nhận hồn tồn cái cảnh ngộ đắng cay hiện tại.
- Nhận ra cảnh ngộ đắng cay của mình nhưng cụ Phan khơng để cho cảnh ngộ đè bẹp tinh thần mình.( dẫn phần đọc thêm trang 148)
- Thể hiện chí khí bằng giọng đùa vui. - Giọng điệu trầm thống diễn tả một nỗi đau cố nén khác với giọng đùa vui ở trên. Đĩ là nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng đã gắn liền sĩng giĩ cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nước.
- Cho dù ở tình trạng bi kịch chí khí vẫn vẫn khơng dời đổi. Lối nĩi khoa trương gây ấn tượng mạnh.
Tác giả khơng sợ bất kì một thử thách gian nan nào.
Đọc ghi nhớ.SGK-148.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học : “Đập đá ở Cơn Lơn”
- Học thuộc bài thơ. - Làm BT2 tr.77 SBT.
Ngày soạn : 16/11/2010. Ngày dạy : 20/11/2010.
Tiết 58 – Văn (Phan Châu Trinh)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thấy được sự mở rộng kiến thức về VH cách mạng đwuf TK XX; Chí khí lẫm
liệt, phong thái đàng hồng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh và cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ..
2. Kĩ năng: Đọc-hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thất ngơn bát cú Đường luật, Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ; Địng thời cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ.
3. Thái độ: Khơi gợi lịng yêu nước và giáo dục lịng biết ơn, kính yêu và khâm phục đối với các bậc tiền bối cách mạng.
II. CHUẨN BỊ: Giáo dục: Soạn bài + tranh chân dung Phan Châu Trinh; Học sinh: Trả lời các câu 1,2,3 tr.150 SGK.
III. KIỂM TRA: 1/ Đọc thuộc bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác. Phân tích hai câu luận. 2/ Nhận xét chung nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:* Bài mới: * Bài mới:
Giới thiệu bài: Cùng thời với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cũng cĩ tư tưởng như Phan Bội Châu, cũng mang một khí phách ngang tàng, mạnh mẽ đáng khâm phục của những bậc tiền bối cách mạng. Tư tưởng đĩ, khí phách đĩ đã thể hiện rõ ở bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh