* Bố cục gồm 3 phần :
- Phần 1 : Từ đầu → “đờ ra”. Hồn cảnh của cơ bé bán diêm. - Phần 2 : “Chà! …Thượng đế”.
Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
- Phần 3 : Phần cịn lại. Cái chết thương tâm. 1. Em bé đêm giao thừa :
Với những hình ảnh tương phản (trời đơng giá rét – cơ bé đầu trần, chân đất, ngồi đường lạnh buốt, tối đen – cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn, cơ bé bụng đĩi – trong phố sực nức mùi ngỗng quay, cái xĩ tối tăm – ngơi nhà xinh xắn cĩ dây tường xuân bao quanh), nhà văn giúp người đọc hình dung được hồn cảnh đáng thương của cơ bé ngay từ đầu câu chuyện.
2. Thực tế và mộng tưởng :
Năm lần quẹt diêm, năm mộng tưởng hiện ra đan xen với cái thực tế nghiệt ngã mà em bé phải chịu đựng. Những mộng tưởng này giúp ta hiểu được những ước mơ thiết thực của em bé: em lạnh mong cĩ lị sưởi, em đĩi mong cĩ thức ăn, em cơ đơn giữa đêm giao thừa mong cĩ cây thơng Nơ- en và được gặp bà, mong được sống cùng bà
- Nêu vài nét về tác giả An-đéc-xen. GV bổ sung thêm về tác giả : gia đình An-đéc-xen nghèo, bố là thợ giày, ơng ham thích thơ văn từ nhỏ nhưng được học hành ít. Nhờ sự giúp đỡ của một giám đốc nhà hát ơng được đi học thêm.
- HD đọc : đọc giọng trầm lắng tạo khơng khí cổ tích.
GV hướng dẫn HS giải thích một số từ. (Đây là những sự vật ở phương Tây).
- Em hãy tĩm tắt văn bản: “ Em bé cơi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép mình vào gĩc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết một bao diêm thì em bé chết cĩng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hơm sau – mồng một Tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm
* Hoạt động 2:
- Hãy xác định ba phần của văn bản nếu lấy việc em bé quẹt những que diêm làm phần trọng tâm.
- Căn cứ vào đâu để cĩ thể chia phần thứ hai thành những đoạn nhỏ hơn? (chia thành 5 đọan nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm).
- Qua phần đầu, chúng được biết gì về gia cảnh của nhân vật cơ bé bán diêm và thời gian, khơng gian xảy ra câu chuyện? (mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng đã qua đời, nhà nghèo phải đi bán diêm để kiếm sống, bố thì lại hay mắng nhiếc, chửi rủa; Thời gian xảy ra câu chuyện là đêm giao thừa, ngồi đường phố rét buốt)
- Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cơ bé? (- Hình ảnh tương phản:
+ Trời mùa đơng giá rét, tuyết rơi – cơ bé đầu trần, chân đi đất
+ Ngồi đường lạnh buốt và tối đen – cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn. + Em bé bụng đĩi cả ngày chưa ăn uống gì – trong phố sực nức mùi ngỗng quay)
Hết tiết 1
- Những mộng tưởng diễn ra theo thứ tự như thế nào? Hãy chứng minh thứ tự đĩ là hợp lí. (Thực tế và mộng tưởng xen kẽ với nhau. Khi que diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra trong đầu em bé: lị sưởi bằng sắt cĩ những hình nổi bằng đồng bĩng nhống; bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, ngỗng quay; Khi que diêm tắt là lúc em trở về với thực tại: lị sưởi biến mất, trước mắt là những bức tường lạnh lẽo, …)
- Nhận xét về cách sắp xếp giữa thực tế và mộng tưởng. Mộng tưởng nào gắn với thực tế? Mộng tưởng nào chỉ là mộng tưởng? (Thực tế và mộng tưởng được sắp xếp đan xen nhau, trong đĩ chi tiết “ hai bà cháu bay lên trời” thuần tuý là mộng tưởng)
trong cảnh huy hồng. 3. Một cảnh thương tâm :
Với tất cả niềm thơng cảm và thương yêu, nhà văn đã vẽ nên một cảnh tượng đầy thương tâm : thi thể em bé được tìm thấy vào sáng mồng một đầu năm cùng với thái độ lạnh lùng của những người chứng kiến.
III. Tổng kết : Ghi nhớ tr.68 SGK.
IV. Luyện tập :
- Tại sao nhà văn miêu tả thi thể em bé với “đơi má hồng và đơi mơi đang mỉm cười”? ( Vì lịng thương yêu, niềm thơng cảm với số phận bất hạnh của cơ bé và cũng muốn giảm bớt cảm giác bi thương đối với người đọc)
- Cảm nhận của em về câu nĩi : “Chắc nĩ muốn sưởi cho ấm!” của những người chứng kiến. (Họ cĩ thái độ thật lạnh lùng).
* Hoạt động 3:
Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Cơ bé bán diêm. - Hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
- Từ Truyện Cơ bé bán diêm, chúng ta thấy trách nhiệm của những người lớn đối với trẻ em như thế nào?