2. Bài sắp học: “ Trợ từ, thán từ” - Trả lời các câuhỏi phần I, II trang 69, 70 SGK.
VI.BỔ SUNG:
Ngày soạn : 18/9/2010. Ngày dạy: 21/9/2010.
Tiết 23 – Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- HS hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ; Các loại thán từ; Đặc điểm vàcách sử dụng trợ từ, thán từ.
2. Kĩ năng :
- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Soạn bài + Ghi bảng phụ.
III. KIỂM TRA :
Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ. Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :* Bài mới : * Bài mới :
Giới thiệu bài : Trong Tiếng Việt, cĩ một số từ khơng làm thành phần câu nhưng biểu thị được thái độ, cảm xúc của người nĩi đối với điều được nĩi đến. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ này.
Nội dung Hoạt động của giáo viên - học sinh
I. Trợ từ : Ghi nhớ tr.69 SGK. II. Thán từ : Ghi nhớ tr.70 SGK. III. Luyện tập : * Hoạt động 1:
- Nghĩa của các câu dưới đây cĩ gì khác nhau? Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ?
+ Nĩ ăn hai bát cơm. → Thái độ khách quan.
+ Nĩ ăn những hai bát cơm→ Đánh giá nĩ ăn nhiều. + Nĩ ăn cĩ hai bát cơm. → Đánh giá nĩ ăn ít.
- Các từ những và cĩ này đi kèm với những từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nĩi đối với sự việc? (Từ những và từ cĩ dùng để biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của người nĩi đối với sự vật, sự việc được nĩi đến trong câu)
- Đặt câu cĩ trợ từ: chính, đích, ngay và nêu tác dụng của việc dùng ba trợ từ đĩ.
(VD +Nĩi dối là tự hại cho chính mình;+Tơi đã gọi đích danh nĩ ra;+ Bạn khơng tin ngay cả tơi nữa)
* Tơi sẽ khơng quên những kỉ niệm đẹp này.
- Từ những trong câu trên cĩ phải là trợ từ khơng? Vì sao? (Từ những này khơng phải là trợ từ vì khơng dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ mà để chỉ lượng).
* Hoạt động 2:
- Các từ này, a và vâng trong những đoạn trích a,b tr.69 biểu thị điều gì? (này: → tiếng thốt ra để gây sự chú ý; a:→ tiếng thốt ra để biểu thị tức giận; vâng:→ tiếng dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép).
- Nhận xét cách dùng các từ này. (Cĩ thể làm thành một câu độc lập hoặc cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng ở đầu câu)
1 .Các câu cĩ trợ từ 2.a. lấy
b. nguyên, đến
c. caû: nhấn mạnh đối tượng so sánh d. cưù : nhấn mạnh sự thường xuyên 3. Các thán từ
4. Các thán từ biểu thị:
* Hoạt động 3: - a,c,g,i.
- nhấn mạnh mức độ tối thiểu khơng cần hơn.
- nguyên: nhấn mạnh điều chỉ riêng một thứ; đến: nhấn mạnh mức độ nặng nề. - nhấn mạnh sự thường xuyên.
- : a: này, b: à, ấy, c:vâng, d:chao ơi, e: hỡi ơi
- ha ha: biểu thị sự thích chí; ái ái: biểu thị sự sợ hãi; than ơi : tỏ ý nuối tiếc