HP 1992:” Thư tín, điện thoại
điện tín của công dân bảo đảm an toàn bí mật…Việc bóc mở
C2: Công dân có quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín như thế nào?
GV: Đưa ra các điều luật 125, 144
GV: Gọi HS đọc HS: Đọc
GV: Kết luận nội dung bài học.
Hoạt động 4:
GV: Đưa BT
Bài tập b/SGK
Theo em những hành vi nào vi phạm pháp luật về thư tín điện thoại điện tín? Bài tập C/sgk Người vi phạm trên sẽ bị xử lí như thế nào? GV: Đưa ra tình huống Nếu em gặp một bạn cùng lớp đang nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì?
HS: Thảo luận theo cặp GV: Nhận xét toàn bài
kiểm soát, thu giữ…tiến hành theo quy định của pháp luật…”
2. Công dân có quyền đượcbảo đảm an toàn và bí mật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:
+ Không ai được chiếm đoạt, tự ý mở thư tín điện thoại điện tín của người khác.
+ Không được nghe trộm điện thoại
Tài liệu tham khảo:
- HP 1992 – Điều 73 - Bộ luật hình sự 1999 – Điều 125 III. BÀI TẬP: - Đáp án: + Đọc trộm thư người khác + Nghe trộm điện thoại + Xem trộm điện tín
+ Tự ý thu giữ điện thoại của công dân
- Xử lí kỉ luật, phạt hành chính (Đuổi việc, đuổi học, phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 1triệu đến 5 triệu, cải tạo không giam giữ 1 năm..
- Báo với bạn ấy, GVCN để giải quyết…
4. Củng cố:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học HS: Trả lời cá nhân
GV: kết luận nội dung toàn bài học.
5. Dặn dò:
Học nội dung bài học, làm các bài tập còn lại SGK Xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập học kì II./.
Ngày soạn: 05 /04/2013 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 32: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố kiến thức về chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật.
2. Kỹ năng:
Có kĩ năng xử lí các tình huống xảy ra trong thực tế
3. Thái độ:
Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách pháp luật của Nhà nước.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, sổ tay pháp luật, phiếu học tập, bảng phụ. HS: Đồ dùng học tập, xem lại nội dung các bài đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo thư tín,điện thoại, điện tín? điện thoại, điện tín?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Đặt câu hỏi
Từ học kì II môn Giáo dục công dân lớp 6 các em đã được học các quyền nào của công dân?
HS: Trả lời cá nhân
- Quyền và nghĩa vụ học tập
- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể sức khỏe danh dự nhân phẩm.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín… GV: Chốt và chuyển nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi
Kể tên các chuẩn mực đạo đức đã học? Kể tên các chuẩn mực pháp luật đã học?
HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận - Bằng 2 sơ đồ tư duy HS: Quan sát
Hoạt động 3:
GV: Đặt câu hỏi
HS: Thảo luận theo cặp
C1: Nêu khái niệm và nội dung các quyền đã học?
GV: Đưa ra 2 bài ôn tập mẫu: Bài Mục đích học tập của HS và bài Quyền được PL bảo hộ về tính mạng thân thể… I. CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT: - Bao gồm 11 chuẩn mực học kì I - Học kì II gồm có 8 chuẩn mực pháp luật
II.NỘI DUNG ÔN TẬPCHUẨN MỰC PHÁP LUẬT: CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT: 1. Các khái niệm, nội dung các quyền đã học:
1. Mục đích học tậpcủa học sinh của học sinh
2. Công ước LHQ vềquyền trẻ em quyền trẻ em
3. Công dân nướcCHXHCN Việt CHXHCN Việt Nam.. 4. Thực hiện trật tự ATGT 5. Quyền và nghĩa vụ học tập 6. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể… 7. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
8. Quyền được bảođảm an toàn, bí mật đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại,
C2: Nêu ý nghĩa trách nhiệm của các quyền trên?
C3: Một số quy định của pháp luật? GV: Kết luận nội dung bài học.
Hoạt động 4:
GV: Đưa BT trên bảng phụ
Bố mẹ Quân vì sợ con mình phải chịu ảnh hưởng của những thói hư tật xấu ngoài xã hội nên không cho Quân giao tiếp với ai. Sinh nhật bạn bố Quân cũng không cho đi dự, Quân rất buồn và giận cha mẹ. Nếu em là Quân em sẽ xử lý thế nào?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét, cho điểm kết luận nội dung bài học.
GV: Đưa BT trên bảng phụ và phát 4 phiếu
TÌNH HUỐNG:
“Sơn và Thuỷ là học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau.Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mua.Tìm mãi không thấy, Sơn đổ tội cho Thuỷ lấy cắp.Thuỷ và Sơn to tiếng, tức quá Thuỷ đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi”.
Tổ1:Nhận xét cách ứng xử của hai bạn Tổ 2:Nếu là một trong hai bạn,em sẽ xử sự như thế nào?
Tổ 3:Nếu là bạn cùng lớp của Sơn và Thuỷ thì em sẽ làm gì?
Tổ 4:Hậu quả mà hai bạn phải gánh chịu là gì? điện tín… 2. Ý nghĩa – Trách nhiệm: 3.Một số quy định của pháp luật: - Thực hiện trật tự ATGT - Quyền trẻ em, quyền học tập