- Mọi người dân được đi lại giao
2. Nhóm quyền bảo vệ:
- Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
3. Nhóm quyền phát triển
- Là những quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển toàn diện như được học tập vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động thể thao văn nghệ…
4. Nhóm quyền tham gia :
- Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống trẻ em như được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình.
Câu 2: (3 điểm)
- Quốc tịch: Là căn cứ để xác định công dân của một nước
- Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Là người có quốc tịch Việt Nam( Theo điều 49-HP 1992)
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước CHXHCN Việt Nam:
- Nghĩa vụ học tập - Bảo vệ Tổ quốc - Làm nghĩa vụ quân sự
- Tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước - Tuân theo Hiến pháp và pháp luật - Đóng thuế và lao động công ích
Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước trong đó có quyền và nghĩa vụ với pháp luật thuế của Nhà nước.
Câu 3: (4 điểm)
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
- Hệ thống đường chưa đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân - Phương tiện cơ giới và xe thô sơ tăng
- Người dân tham gia giao thông thiếu hiểu biết về Luật an toàn giao thông, chưa tự giác chấp hành Luật giao thông(Đây là nguyên nhân phổ biến nhất)
- Hệ thống báo hiệu giao thông
- Hiệu lệnh của người điều kiển giao thông. - Tín hiệu đền giao thông.
- Biển báo hiệu - Vạch kẻ đường
- Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ - Hàng rào chắn
. Đặc điểm của các loại biển báo:
a, Biển báo cấm:
- Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm. b, Biển báo nguy hiểm:
- Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền màu đỏ, hình vẽ màu đên thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
c, Biển hiệu lệnh:
- Hình tròn nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
- Bởi vì: Người dân khi tham gia chưa có ý thức chấp hành như: không đội mũ bảo hiểm, xe chở nhiều người, xe sử dụng nhiều năm không tu sửa, uống rượu bia, đua xe trái phép…
4. Củng cố:
GV : Thu bài nhận xét giờ làm bài. Lớp 6a...bài
Lớp 6b...bài Lớp 6c……….bài
5. Dặn dò:
Ôn lại nội dung các bài đã học.
Học kì II Tuần 26 Ngày soạn: 23/02/2013 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 26 – Bài 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
Giúp HS nêu được ý nghĩa của việc họa tập, nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung và của trẻ em nói riêng.
2. Kỹ năng:
Biết phân biệt được hành vi đúng với hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.
3. Thái độ:
Có thái độ tôn trọng quyền và nghĩa vụ học tập của mình và của người khác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C:
2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Đặt câu hỏi
Em hãy kể những hình thức học tập mà em biết?
HS: Trả lời cá nhân (Học ở trường, tự học, vừa học vừa làm…) GV: Chốt và chuyển nội dung bài học.
Hoạt động 2:
GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc
GV: Đặt câu hỏi và chia làm hai nhóm lớn thảo luận
HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời. N1: Theo em cuộc sống trước đây ở huyện đảo Cô Tô như thế nào?
N2: Điều đặc biết ở sự thay đổi của huyện đảo Cô Tô ngày nay là gì?
GV: Nhận xét bổ xung và đặt câu hỏi ? Gia đình nhà trường xã hội làm gì để trẻ em được đến trường học tập?
GV: Kết luận
Hoạt động 3:
GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân
Theo em học tập có ý nghĩa như thế nào?
? Pháp luật quy định như thế nào về việc học tập?
I. TÌM HIỂU TRUYỆNĐỌC: ĐỌC:
1. Truyện đọc:
- “Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô”.
2. Nhận xét:
-Là quần đảo hoang vắng rừng
cây bị chặt phá, đồng ruộng thiếu nước và phần lớn bỏ hoang. Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều…
- Trẻ em đến tuổi đều được đi học, Hội khuyến học được thành lập, HS của các gia đình thương binh liệt sĩ khó khăn đều được giúp đỡ bằng tiền do nhân dân đóng góp. Có trường lớp học nội trú trường đuược xây dựng khang trang, có phong trào thi đua học tập sôi nổi.
- Quan tâm tạo điều kiện tất cả trẻ em đều được đến trường.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Ý nghĩa của việc học tập: 1. Ý nghĩa của việc học tập: - Có ý nghĩa đối với bản thân,
gia đình, xã hội. Bởi vì: Học tập là vô cùng quan trọng có học tập chúng ta có hiểu biết, có kiến thức được pháp triển toàn diện để trở thành người có ích cho xã hội, đóng
GV: Nhận xét kết luận nội dung bài học.
Hoạt động 4:
Bài tập c/sgk tr 42:
Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị khiếm thính, tàn tật…và trẻ em lang thang cơ nhỡ có quyền và nghĩa vụ học tập không? Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ như thế nào? GV: Nhận xét cho điểm
GV: Kết luận toàn bài
hương đất nước.