BÀI TÂP: Bài tập d:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 6 moi 2014 (Trang 103 - 108)

GV: Đưa ra bài tập tình huống trên bảng phụ.

Nam là một HS chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm sau Nam

II. NÔI DUNG BÀI HỌC:1. Ý nghĩa của việc học tập: 1. Ý nghĩa của việc học tập: 2. Những quy định của pháp luật về học tập:

3. Trách nhiệm của gia đình Nhànước đối với vệc học tập của trẻ nước đối với vệc học tập của trẻ em:

- Gia đình cha mẹ hoặc người đỡ

đầu có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là bậc giáo dục tiểu học.

- Nhà nước thực hiện nghĩa vụ

công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành, mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, quân tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn,…

III. BÀI TÂP:Bài tập d: Bài tập d:

- Đáp án:

+Nếu em là Nam em sẽ tìm thêm một công việc đan lát hoặc đồ mĩ nghệ làm tại gia đình tranh thủ thời gian dỗi.

+ Hình thức thứ hai là vừa học vừa làm

còn hai em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn, có thể Nam phải nghỉ học ở nhà để giúp đỡ bố và nuôi các em.

Nếu là Nam trong hoàn cảnh đó em sẽ giải quyết khó khăn như thế nào?

HS: Thảo luận theo cặp GV: Nhận xét cho điểm

Bài tập đ:

GV: Gọi HS lên bảng làm BT HS: Cá nhân lên bảng làm BT. Theo em những biểu hiện thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây là đúng hay sai? Vì sao?

- Chỉ chăm chú vào học tập ngoài ra không làm một việc gì?

- Chỉ học ở trên lớp thời gia còn lại vui chơi thoải mái.

- Ngoài giờ học ở trường có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp đỡ cha mẹ vui chơi giải trí. GV: Nhận xét, kết luận toàn bài

mình được hoàn thiện

Bài tập đ:

Biểu hiện sai: Vì ngoài việc học chúng ta còn phải giúp đỡ gia đình những công việc nhẹ nhàng như nấu cơm, rửa bát,…

Biểu hiện sai: Học ở trên lớp chưa đủ, mà ở nhà còn phải tự học, vui chơi chỉ là phần nhỏ.

Biểu hiện đúng: Ngoài giờ học ở trường phải tự học ở nhà, lao động giúp đỡ gia đình, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể để giúp học tập được tốt hơn.

4. Củng cố:

GV: Đặt câu hỏi

Em hãy kể một vài câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về học tập mà em biết?

HS: Trả lời cá nhân

-“ Học một biết mười”

-“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học

Học nội dung bài học, làm các bài tập SGK

Đọc trước bài 16: “Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm”./.

Học kì II Tuần 28 Ngày soạn: 09/03/2013 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 28 – Bài 16:

QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG THÂN THỂ ,SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM. SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp HS nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

2. Kỹ năng:

Biết xử lý các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

3. Thái độ:

Có thái độ tôn trọng sức khỏe tính mạng danh dự nhân phẩm của người khác.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C:

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày trách nhiệm của Nhà nước, gia đình xã hội đối

với quyền và nghã vụ học tập của HS? Em hãy kể một tấm gương sáng vươn lên trong học tập mà em biết? Làm BT trên máy chiếu.

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: Đưa ra tình huống

Trên đường đi học về em bị các anh HS lớp 9 bắt nạt và đánh lúc đó em sẽ làm gì?

HS: Trả lời cá nhân.

- Báo với người lớn ở gần đó

- Các thầy cô giáo...

- Bố mẹ, công an....

GV: Chốt và chuyển nội dung bài học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 2:

GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc

GV: Đặt câu hỏi và chia làm ba nhóm lớn thảo luận

HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời. N1: Theo em vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở? Hành vi đó có cố ý không?

N2: Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?

N3: Theo em đối với mỗi người cái gì là đáng quý nhất? Nếu bị xâm hại về thân thể em sẽ làm gì?

GV: Nhận xét bổ xung và đặt câu hỏi ? Qua truyện đọc trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?

GV: Kết luận Hoạt động 3: I. TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: 1. Truyện đọc: - “Một bài học” 2. Nhận xét:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 6 moi 2014 (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w