1. Tổ chức:
Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tích cực, tự giác là gì? Nêu ý nghĩa của tích cực, tự giác tham gia hạot động tập thể xã hội? Lấy ví dụ?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập a/SGK trang 24
Đánh dấu x vào ô biểu hiện tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và xã hội?
GV: Chiếu nội dung lên ( Phiếu học tập) 1) Tích cực tham gia dọn vệ sinh
2) Tham gia văn nghệ thể dục thể thao của trường. 3) Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào.
4) Là thành viên Hội chữ thập đỏ. 5) Nhận chăm sóc vườn hoa.
6) Trời mưa không đến sinh hoạt Đội. 7) Tham gia phụ trách nhi đồng
8) ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp.
9) Đi thăm thầy cô giáo cũ cùng các bạn cùng lớp. - Đáp án: 1,2,3,4,5,7,9
- GV: Nhận xét bổ sung và chuyển nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
GV: đặt câu hỏi HS: trả lời
C1: Nêu những biểu hiện cụ thể của tính tích cực tự giác trong hoat động tập thể, hoạt động xã hội?
I.TRUYỆN ĐỌC:
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Khái niệm: 1. Khái niệm:
2. Ý nghĩa:3. Biểu hiện: 3. Biểu hiện:
- Tích cực tham gia dọn vệ sinh ở trường, nơi công cộng
- Tham gia văn nghệ thể dục thể thao của trường.
- Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào.
- Là thành viên Hội chữ thập đỏ. - Nhận chăm sóc vườn hoa. - Đi thăm thầy cô giáo cũ
- Tham gia các câu lạc bộ, hoạt động Đội
- Tham gia tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội….
C2: Là HS em cần rèn luyện như thế nào để có tính tích cực tự giác trong hoat động tập thể, hoạt động xã hội?
GV: đưa ra thông tin tích hợp về công tác thuế:
GV: kết luận nội dung bài học.
Hoạt động 3:
GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận theo bàn BTb: Tình huống:
Tuấn rủ Phương đi xem bong đá để cổ vũ cho đội của trường, Phương từ chối không đi vì ngái ngủ. Tuấn phải đi rủ các bạn khác. Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương?
HS: Trả lời cá nhân. GV: nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4:
GV: Tổ chức chò chơi hái hoa dân chủ. HS: lên bốc thăm câu hỏi, thảo luận theo bàn.
Gồm có 12 câu hỏi, mỗi câu là một bông hoa
Gv: Chốt lại nội dung bài học
4. Liên hệ bản thân:
- Phải có ước mơ.
- Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi, đồng thời tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
* Trách nhiệm mọi người dân với công tác thuế:
- Đóng góp thuế đầy đủ tham gia
vào các hoạt động tuyên truyền giáo dục về chính sách pháp luật thuế cũng là tích cực tham gia vào hoạt động tập thể , xã hội.
III. BÀI TẬP:
Bài tập b:
- Phương: Chưa có ý thức tự giác, tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp, trườn vì cổ vũ bóng đá cho đội của trường cũng là hoạt động tập thể.
- Tuấn: Có ý thức tham gia hoạt động tập thể của lớp của trường, rất tích cực và tự giác, là tâm gương để chúng ta cần học tập, noi theo.
* Ví dụ:
C1: ước mơ của em là gì? Em làm gì để thực hiện ước mơ đó? C2: Tự giác là gì?
C3: Tích cực là gì?
hoạt động xã hội?
C5: Nêu 5 biểu hiện trái của tích cực tự giác trong hoat động tập thể, hoạt động xã hội?
4. Củng cố:
GV: Nhận xét, chốt lại nội dung bài học 2 tiết.
5. Dăn dò:
Học kì I Tuần 14 Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 14 – Bài 11 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:
Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh. Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai. Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.
2. Kỹ năng:
Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó.
3. Thái độ:
Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Giáo án, SGK, SGV, bài tập CD 6. Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.