TỰ LUẬN: (7 điểm)

Một phần của tài liệu giao an gdcd 6 moi 2014 (Trang 28 - 33)

Câu1: (3 điểm) Lễ độ là gì? ý nghĩa của lễ độ? Viết bốn biểu hiện của lễ độ?

Câu 2: (4 điểm) Thế nào là biết ơn? Bản thân em phải làm gì để thể hiện sự biết ơn? Sắp đến ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo đã và đang dạy mình? Viết hai câu ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn?

ĐÁP ÁN:I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) - Đáp án B Câu 2: (1 điểm) - Đáp án A Câu 3: (1 điểm) - Đáp án C

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1:

- Lễ độ: Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.(1 điểm)

- Ý nghĩa: Làm cho mối quan hệ giữa mọi người với con nguời trở nên tốt đẹp. Xã hội tiến bộ văn minh.(1 điểm)

- Bốn biểu hiện của Lễ độ: Đi xin phép về chào hỏi; Gọi dạ bảo vâng; Kính thầy yêu bạn; Nhường chỗ cho ngươì tàn tật… (1 điểm)

- Biết ơn: Là sự bày tỏ thái độ, trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỗ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. (1 điểm)

- Liên hệ bản thân: Học tập chăm chỉ, luôn biết ơn những thế hệ trước, tuyên truyền cho mọi người biết ơn những người có công với đất nước dân tộc và những người đã sinh ra mình tổ tiên ông bà mình….(1 điểm)

- Sắp đến ngày 20/11 Nhà Giáo Việt Nam: Em sẽ làm học thật tốt không vi phạm nội quy trường lớp, thi đua đạt nhiều điểm giỏi …. (1 điểm)

- Hai câu ca dao tục ngữ : “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” ; “uống nước nhớ nguồn”. (1 điểm)

4. Củng cố:

GV: Thu bài và nhận xét

6 ………….. bài

5. Dặn dò:

- Đọc trước bài 7: “Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên”. - Sưu tầm các danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam./

KIỂM TRA MỘT TIẾT

Môn: Giáo dục công dân 6 Thời gian: 45 phút Họ tên:……… Lớp:……….. ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm)

Biểu hiện nào dưới đây thể hiện người không có tính tự chăm sóc rèn luyện thân thể? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn)

A. Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao, ăn uống điều độ. B. Buổi tối không nên đánh răng, rửa mặt.

C. Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng. D. Tích cực chữa bệnh và phòng bệnh. Câu 2: (1 điểm)

Biểu hiện nào dưới đây biểu hiện sự tiết kiệm?( Khoanh tròn chữ cái

trước câu em chọn)

A. Sử dụng thời gian hợp lý để học tập và giúp đỡ gia đình. B. Không tắt điện, quạt trong lớp khi ra về.

C. Vẽ bẩn vào bàn ghế, tường trong lớp học.

D. Nước của nhà trường dùng thoải mái không cần tắt. Câu 3: (1 điểm)

Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện tôn trọng kỉ luật? (Khoanh

tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng)

A. Đi học muộn.

B. Không quàng khăn đỏ.

C. Mang đầy đủ đồ dùng học tập.

D. Đi xe đạp dàn hàng ba, thả cả hai tay.

II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

Câu1: (3 điểm) Lễ độ là gì? ý nghĩa của lễ độ? Viết bốn biểu hiện của lễ độ?

Câu 2: (4 điểm) Thế nào là biết ơn? Bản thân em phải làm gì để thể hiện sự biết ơn? Sắp đến ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo đã và đang dạy mình? Viết hai câu ca dao tục ngữ nói về lòng biết ơn?

Học kì I Tuần 9 Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 9 – Bài 7 :

YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊNI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS nêu được thế nào là yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên. Vì sao phải yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên. Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên.

2. Kỹ năng:

Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân, của người khác với thiên nhiên. Biết sống hoà hợp và bảo vệ thiên nhiên.

3. Thái độ:

Yêu thiên nhiên tích cực bảo vệ thiên nhiên. Biết phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh, bài báo nói về môi trường, máy chiếu.

Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 1. Tổ chức:

Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C:

2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Bài mới: 3. Bài mới:

Giới thiệu bài.

GV: Cho HS quan sát một bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên Gv: Đặt câu hỏi Em có suy nghĩ gì khi xem bức tranh đó? HS: Trả lời cá nhân

GV: Chốt và chuyển ý.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV: gọi HS đọc truyện HS: Đọc

GV: Nhận xét giọng đọc GV: Đặt câu hỏi

HS: Thảo luận theo cặp

Câu 1: Qua câu chuyện nhắc đến những địa danh nào?

Câu 2: Theo em đồng ruộng và bầu trời được miêu tả như thế nào?

Câu 3: Theo em những vùng đất được miêu tả như thế nào?

Câu 4: Theo em dãy núi Tam đảo và cây xanh được miêu tả như thế nào?

Em có suy nghĩ và cảm xúc như thế nào khi đứng trước cảnh đẹp của thiên nhiên?

HS: Trả lời cá nhân

GV: Chốt ý, chuyển nội dung

I. Tìm hiểu truyện đọc:

1. Truyện đọc:

“Một ngày chủ nhật bổ ích”

2. Nhận xét:

- Tam Đảo, cầu Thăng Long, Vĩnh yên, Phúc Yên…

- Xanh ngắt một màu xanh, mặt trời nhô cao chiếu những tia nắng vàng rực rỡ.

- Những vùng đất xanh mướt khoai ngô, chè, sắn…

- Hùng vĩ mờ trong sương, mây trắng như khói.

- Khi đứng trước một cảnh đẹp như vậy rất thích và cảm thấy thoải mái…

Hoạt động 2:

GV: Đưa ra câu hỏi HS: Trả lời cá nhân C1: Thiên nhiên là gì?

GV: Chia lớp thành hai nhóm lớn thảo luận 2 vấn đề

C2: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người?

- Với con người - Hậu quả.

GV: Chiếu hình ảnh đẹp về thiên nhiên bên cạnh đó chiếu hình ảnh thiên nhiên bị tàn phá do sự vô ý thức của con người.

C3: Biện pháp của con người như thế nào?

Một phần của tài liệu giao an gdcd 6 moi 2014 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w