hình thức huy động nguồn tài chính trong đó nộp thuế là hình thức thứ ba.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Các hình thức huy động nguồntài chính Nhà nước: tài chính Nhà nước:
- Có ba hình thức:
+ Thứ nhất: Hình thức quyên góp tiền và tài của nhân dân ( Huy động ủng hộ đồng bào miền Trung, góp tiền, vàng ủng hộ kháng chiến…).
+ Thứ hai: Hình thức vay dân ( Phát hành công trái xây dựng Tổ quốc, công trái giáo dục…)
=> Hai hình thức này tùy thuộc vào sự tự nguyện của mọi người, nên nó không công bằng, không lâu dài, không đảm bảo yêu cầu…
+ Thứ ba: Hình thức thu thuế ( Là hình thức Nhà nước sử dụng quyền lực chính trị để bắt buộc mọi người phải đóng góp một phần thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, sử
GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4:
GV: Yêu cầu HS
- Liên hệ thực tế tại địa phương các hình thức huy động nguồn tài chính?
- Tìm những biểu hiện của một xã hội không có thuế?
HS: Thảo luận nhóm bàn cử đại diện trả lời
GV: Nhận xét .
Hoạt động 5:
Bài tập:
Đánh dấu X vào ô trống tương ứng mà em cho là nói đúng về thuế?
a1. Thuế là tiền do nhân dân đóng góp
a2. Thuế là một phần thu nhập. .. a3. Vay dân là hình thức…
a4. Thuế là hình thức huy động… HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét cho điểm kết luận nội dung toàn bài
dụng đất…)
=> Đây là hình thức bền vững, lâu dài cơ bản nhất.
* Thảo luận:
- Địa phương: Hình thức thu thuế nộp thuế nhà đất, thuế nông nghiệp… - Nếu không có thuế thì Nhà nước không có nguồn tài chính để chi tiêu lúc đó các lĩnh vực an ninh quốc phòng , y tế … sẽ không ổn định phát triển, xã hội cũng vậy…
III. BÀI TẬP:
Bài tập : a1, 2, 4
4. Củng cố:
GV: Đặt câu hỏi
Hãy nêu những gì mà em biết về ý nghĩa thuế với cuộc sống chúng ta? HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
Sưu tầm những hình thức huy động nguồn tại chính thuế Ôn tập lại các chuẩn mực đạo đức đã học./.
Học kì II Tuần 19 Ngày soạn: 22/12/2012 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 19 – Bài 12 :
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kỹ năng:
Giúp HS biết nhận xét đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.
3. Thái độ:
Hình thành ở HS thái độ tôn trọng quyền của mình và của mọi người .
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C:
2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV: Đưa ra thông tin
UNESCO cho rằng: “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Ý thức được điều đó Liên hợp quốc đã xây dựng “Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em”. Vậy nó gồm những quy định gì về quyền trẻ em bài học chúng ta hôm nay sẽ giải quyết những vấn đề đó.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS đọc truyện HS: Đọc truyện
GV: Đặt câu hỏi chia làm hai nhóm thảo luận
HS: Thảo luận của đại diện trả lời ? N1: Tết ở làng trẻ em SOS ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
? N2: Em có nhận xét gì về cuộc sống trẻ em trong truyện? Kể tên những tổ chức chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị khuyết tật mà em biết?
GV: Nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu khái quát (Treo bảng phụ)
GV: Giải thích
- Công ước Liên hợp quốc: Nghĩa là Luật quốc tế về quyền trẻ em
- Việt Nam là nước đầu tiên Châu Á và đứng thứ hai trên thế giới tham gia Công ước ban hành về quyền trẻ em tại Việt Nam.
Hoạt động 4:
GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân
?Thế nào là nhóm quyền sống còn?
? Em hiểu thế nào là nhóm quyền bảo vệ?
I.TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC:
1. Truyện đọc: -“ Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội” 2. Nhận xét: - Ngày 28- 29 tết nhà nào cũng luộc bánh chưng: Chị Đỗ lo sắm bánh kẹo, quần áo, hạt dưa, cành đào, quả quất, thịt gà, giò chả…