đẩy xe khác.
- Không mang vác chở vật cồng kềnh.
- Không buông cả hai tay hoặc đi bằng một bánh.
* Trẻ em dưới 16 tuổi: - Không được lái xe gắn máy
- Đủ 16 đến dưới 18 tuổi được lái xe với dung tích xi lanh dưới 50 cm.
* Quy định về an toàn đường sắt:
- Không chăn thả trâu bò gia súc và chơi đùa trên đường sắt
- Không thò đầu chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy - Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.
- Để thực hiện ATGT ngoài ý thức của con người tham gia giao thông, còn có hệ thống giao thông tốt và lực lượng giữ gìn trật tự giao thông Nhà nước phải có các nguồn kinh phí chi cho các hoạt động này đó là thuế.
4. Củng cố:
GV: Hãy nhận xét các hành vi ở các bức tranh trong BTA SGK
HS: Trả lời cá nhân ( 1.Vi phạm luật đường sắt, 2. Vi phạm luật người đi xe đạp…)
GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học
5. Dặn dò:
Học nội dung bài học, làm các bài tập SGK
Tìm hiểu tiếp phần các tín hiệu đèn giao thông và ý nghĩa của việc thực hiện ATGT.
Học kì II Tuần 24 Ngày soạn: 26/01/2012 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 24 – Bài 14 :
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG(TIẾP) (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường. Và ý nghĩa của việc thực hiện trật tự ATGT.
2. Kỹ năng:
Biết thực hiện đúng quy định về trật tự ATGT và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
3. Thái độ:
Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự ATGT.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, phiếu học tập, luật an toàn giao thông, bảng phụ, máy chiếu.
- HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông.
Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, đối với trẻ em?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV: Chiếu các hình ảnh tai nạn giao thông trên máy chiếu và đặt câu hỏi
Qua các hình ảnh trên em có suy nghĩ gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay?
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 2:
GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân
Kể tên những hệ thống báo hiệu giao thông?
GV: Nhận xét
GV: Chia làm ba nhóm thảo luận sau đó ghép ba câu trả lời đúng hoàn thành mục 4:”Đặc điểm của các loại biển
báo ”
HS: Thảo luận cử đại diện trả lời GV: Chiếu 3 câu hỏi trên máy chiếu Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của biển báo cấm, nêu một số tên biển mà em biết?
Câu 2: Em hãy nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của biển báo nguy hiểm, nêu một số tên biển mà em biết?
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của biển hiệu lệnh, nêu một số tên biển mà em biết?
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Nguyên nhân gây tai nạn 1. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
2. Những quy định của phápluật về an toàn giao thông: luật về an toàn giao thông: * Tích hợp về “Thuế”:
3. Hệ thống báo hiệu giaothông thông
- Hiệu lệnh của người điều kiển giao thông.
- Tín hiệu đền giao thông. - Biển báo hiệu
- Vạch kẻ đường
- Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ - Hàng rào chắn
4. Đặc điểm của các loại biểnbáo: báo:
a, Biển báo cấm:
- Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
- Ví dụ; Biển 101( Đường cấm), 102 (Cấm đi ngược chiều) =>Biển báo đặc biệt; 104, 105, 106…
b, Biển báo nguy hiểm:
- Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền màu đỏ, hình vẽ màu đên thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
- Ví dụ; Biển 222 (Đường trơn); Biển 227 ( Công trường); Biển
GV: Cho HS nhận xét câu trả lời các nhóm và bổ xung thêm:
- Ngoài ra hiện nay có thêm 2 loại biển báo: Biển chỉ dẫn, biển phụ
- GV: Đặt câu hỏi
- HS: Trả lời cá nhân
Nêu ý nghĩa của việc thực hiện ATGT?
GV: Nhận xét, kết luận nội dung bài học
Hoạt động 3:
GV: Đưa các hình ảnh trên máy chiếu Và yêu cầu HS trả lời cá nhân
Biển 110a, 112, 226, 304, 305, 423b
GV: Nhận xét cho điểm GV: Kết luận toàn bài
231 (Thú rừng vượt qua đường) …
c, Biển hiệu lệnh:
- Hình tròn nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
- Ví dụ: Biển 301b (Hướng đi phải theo); Biển 304 (Đường danh cho xe thô sơ)…
5. Ý nghĩa của việc thực hiệnATGT: ATGT: