TÌNH HUỐNG: 1 Tình huống:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 6 moi 2014 (Trang 117 - 121)

1. Tình huống: 2. Nhận xét:

- Bà Hoà bị mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ trứng. Mấy ngày sau lại bị mất cái quạt bàn.

- Bà Hoà nghĩ chỉ có nhà T bắt trộm gà nên đã chửi động suốt ngày và doạ sẽ vào nhà T để khám.

- Bà Hòa nghĩ ngay nhà T lấy, bà xông vào khám nhà T là sai là vi phạm pháp luật chỉ có cơ quan có thẩm quyền mới có quyền khám nhà.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Nội dung của quyền bất khả 1. Nội dung của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân:

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân.(Điều 73 – Hiến pháp 1992). - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:

+ Chỗ ở của công dân được nhà nước, mọi người tôn trọng và bảo vệ.

+ Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ ở của người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

khám chỗ ở?

Gv: Khi khám nhà phải tuân thủ các thể thức sau:

+ Có lệnh khám nhà( ViệnTrưởng phó ViệnTrưởng VKSND, VKSQS; Chánh án, phó chánh àn TAND; Thẩm phán TAND cấp tỉnh hoặc TAQS cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toà; trưởng CA, phó CA cấp huyện, Trưởng ,phó cơ quan điều tra cấp tỉnh..)

+ Người thi hành lệnh phải đi cùng đại diện UBND, và người láng giềng làm chứng.

+ Lập biên bản.

Gv: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

HS: Trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung, rút ra nội dung bài học Hoạt động 4: GV: Đưa ra bài tập

Em sẽ làm gì trong tình huống sau: 1. Đến nhà bạn mượn truyện

nhưng không có ai ở nhà.

2. Bố mẹ đi vắng em ở nhà 1 mình có người gõ cửa muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.

3. Quần áo nhà em phơi trên dây gió làm bay sang nhà hàng xóm nhưng nhà bên không có ai. 4. Quần áo của gia đình hàng xóm

phơi ngoài sân trời sắp mưa nhưng không có ai ở nhà.

- Cần bắt người can tội đang lẩn trốn.

- Cần thu thập tang vật, chứng cứ liên quan đến hành vi phạm tội.

2. Trách nhiệm của công dânvà học sinh: và học sinh:

- Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.

- Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.

- Phê phán, tố cáo những người xâm phạm đến chỗ ở của người khác trái với quy định của pháp luật.

III. Bài tập

- Em đợi lát xem bạn về nhà không, nếu không thấy lúc khác em lại sang không tự ý vào nhà. - Em sẽ không mở cửa bảo bác lúc khác bác đến bố mẹ cháu đi vắng rồi.

- Em sẽ không sang lấy đợi nhà đó về em sang lấy.

- Nếu nhà đó mở cổng và phơi ở sân em chạy sang cất hộ nếu ở trong nhà có thể dùng cây dài móc lấy quần áo cất vào nhà

5. Nhà hàng xóm không có ai nhưng lại có khói bốc lên có thể bị cháy.

mình hộ người đó, khó khăn quá để quần áo bị ướt.

- Em có thể gọi người lớn để giải quyết, hay gọi điện thoại cho gia đình nhà bị cháy...

4. Củng cố:

GV: Đặt câu hỏi Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phamh về chỗ ở của công dân

HS: Trả lời cá nhân

GV: Nhận xét, kết luận toàn bài.

5. Dặn dò:

+ Học bài

+ Làm các bài tập sách giáo khoa

- Chuẩn bị bài 18: “Quyền được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín”

Học kì II Tuần 31 Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 31– Bài 18:

QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN. ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp HS nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

2. Kỹ năng:

Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện tín, điện thoại của công dân.

Biết xử lí các tình huống phù hợp với các quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

3. Thái độ:

Có thái độ tôn trọng quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, SGV, sổ tay pháp luật. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C:

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ

ở? Trách nhiệm công dân học sinh về quyền chỗ ở?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Nếu trên đường đi học về em nhặt được thư của bạn học cùng lớp em sẽ làm gì?

HS: Trả lời cá nhân

GV: Chốt và chuyển nội dung bài học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2:

GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc

GV: Đặt câu hỏi và chia làm ba nhóm thảo luận

HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời.

N1: Theo em Phượng có thể đọc thư của Hiền không mà không cần sự đồng ý của Hiền? Vì sao?

N2: Em có đồng ý với giải pháp của Phượng không? Vì sao?

N3: Nếu là Loan em sẽ làm như thế nào?

GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm kết luận chuyển nội dung bài học.

Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân

C1: Nêu nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?

I. TÌNH HUỐNG:1. Tình huống: 1. Tình huống: 2. Nhận xét:

- Phượng không được đọc thư của Hiền. Bởi vì: Đó không phải là thư của Phượng, dù Hiền là bạn thân nhưng nếu không được sự đồng ý của Hiền thì không được xem. - Em không đồng ý bởi vì: làm như vậy là lừa dối bạn và vi phạm PL về quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín điện thoại điện tín…

- Em sẽ giải thích cho Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý. Nếu cố tình đọc là VPPL…

II. NÔI DUNG BÀI HỌC:1. Nội dung cơ bản của quyền 1. Nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín:

Một phần của tài liệu giao an gdcd 6 moi 2014 (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w