Những nội dung quy định về thời hạn của biện phỏp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần đƣợc sửa đổi, bổ sung

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 97 - 106)

chặn trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần đƣợc sửa đổi, bổ sung

Nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng thời hạn cỏc biện phỏp ngăn chặn trong TTHS, cần phải khắc phục những điểm bất cập cũn tồn tại trong cỏc quy định của BLTTHS năm 2003.

* Trước hết, về quy định cỏc biện phỏp ngăn chặn núi chung, thời hạn của cỏc biện phỏp này núi riờng trong BLTTHS:

Hiện nay, trong BLTTHS năm 2003, cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng

chỉ được quy định trong chương VI về "Những biện phỏp ngăn chặn" mà cũn được quy định ở một sốđiều luật thuộc cỏc chương khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏc quy định tại chương VI lại khụng cú nội dung chỉ dẫn mối liờn hệ đến biện

phỏp ngăn chặn được quy định ở chương khỏc đểngười ỏp dụng dễ dàng thực hiện, dẫn đến cỏc quy định về thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn cũng khụng tập trung trong một chương của BLTTHS. Cụ thể: về thời hạn tạm

giam khụng được quy định trong chương VI "Những biện phỏp ngăn chặn mà

lại quy định tại chương IX về "Những quy định chung về điều tra". Việc ỏp

dụng biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn được quy định tại

Chương XXXII phần thứ bảy "Thủ tục đặc biệt".

Để khắc phục tỡnh trạng cỏc biện phỏp ngăn chặn và thời hạn của một số biện phỏp ngăn chặn được quy định rải rỏc ởcỏc chương khỏc nhau, khụng

nghiờn cứu, sửa đổi bổsung BLTTHS theo hướng tất cả cỏc chế định về biện

phỏp ngăn chặn, trong đú cú cả cỏc quy định về thời hạn của từng loại biện

phỏp ngăn chặn phải được quy định trong một chương VI về "Những biện

phỏp ngăn chặn", trường hợp cần thiết phải tiếp tục cụ thể ở cỏc điều luật

khỏc thỡ trong điều luật gốc tại chương VI phải cú nội dung chỉ dẫn để đảm bảo tớnh logic giữa cỏc quy định, cỏc điều, cỏc chương trong BLTTHS. Cú thể nghiờn cứu chuyển điều luật quy định về thời hạn tạm giam về Chương VI

"Những biện phỏp ngăn chặn" ngay sau điều luật quy định về tạm giam như cỏch bố trớ của BLTTHS năm 1988; trong cỏc điều luật quy định về bắt, tạm giữ, tạm giam cần quy định rừ: "Việc ỏp dụng đối với người chưa thành niờn được ỏp dụng theo quy định của Điều này và Điều 303 của Bộ luật này" [53]. Vừa qua, ngày 23/8/2014, VKSNDTC đó tổ chức buổi Tọa đàm về "Những

nguyờn tắc cơ bản và biện phỏp cưỡng chế trong tố tụng hỡnh sự", PGS.TS Nguyễn

Hũa Bỡnh, Ủy viờn Trung ương Đảng, Viện trưởng VKSNDTC, Trưởng Ban soạn thảo Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó dự và chủ trỡ buổi tọa đàm. Tại buổi tọa

đàm cũng đó đề cập về việc xõy dựng và hoàn thiện những biện phỏp cưỡng chế

trong TTHS, Dự thảo luật sửa đổi theo hướng thu hỳt toàn bộ cỏc biện phỏp cưỡng chế quy định trong cỏc chương, cỏc phần của BLTTHS để điều chỉnh

chung trong Chương VI nhằm đảm bảo tớnh thống nhất, chặt chẽkhi quy định về cỏc biện phỏp hạn chế quyền con người, quyền cụng dõn. Theo đú đặt tờn chương là (Những biện phỏp cưỡng chế trong tố tụng) và bố cục thành hai mục: Mục I: Những biện phỏp ngăn chặn; Mục II: Những biện phỏp cưỡng chếkhỏc.

* Về thời hạn của biện phỏp bắt người:

- Quy định của Điều 80 BLTTHS năm 2003 nờn đổi thành "Bắt tạm giam bị can, bị cỏo" để trỏnh nhầm lẫn với trường hợp cưỡng chế bị can, bị cỏo thực hiện lệnh tạm giam.

- Cần bổ sung vào khoản 4 Điều 81 quy định về thẩm quyền xột phờ

khẩn cấp là "Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi

sõn bay, bến cảng", nờn quy định cho Viện kiểm sỏt nơi cú sõn bay, bến cảng

mà tàu bay, tàu biển trở về đầu tiờn. Quy định như vậy sẽ giỳp cho việc xột phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp và giao người bị bắt cho cơ quan cú thẩm quyền

được nhanh chúng, thuận tiện, kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, ngăn

chặn hành động bỏ trốn, hay cỏc hành động khỏc gõy khú khăn cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử; đồng thời bảo đảm quyền lợi cho người bị bắt cú

thể được trả tự do một cỏch nhanh chúng trong trường hợp người đú bị bắt

oan, trỏnh sự lạm quyền của người chỉ huy tàu bay, tàu biển trong việc bắt

người. Do vậy, khoản 4 Điều 81 BLTTHS năm 2003 cú thể bổsung như sau:

"Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được bỏo ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp bằng văn bản kốm theo tài liệu cú liờn quan đến việc bắt khẩn cấp để xột phờ chuẩn. Đối với trường hợp quy định tại điểm c, khoản 2 Điều luật này, thẩm quyền xột phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp thuộc về Viện kiểm sỏt nơi cú sõn bay, bến cảng mà tàu bay, tàu biển trở về đầu tiờn".

- Về việc ỏp dụng biện phỏp bắt người đối với người nước ngoài khụng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao và lónh sự phạm tội trờn lónh

thổ Việt Nam, BLTTHS cần phải quy định thời hạn để CQĐT ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt dài hơn so với trường hợp thụng thường để CQĐT cú đủ thời gian tiến hành cỏc

hoạt động lấy lời khai, kiểm tra, xỏc minh nguồn tin về tội phạm do người

nước ngoài thực hiện.

* Về thời hạn tạm giữ:

- Cần quy định thời hạn tạm giữ tớnh từ khi người bị tạm giữ thực tế bị

tạm giữ hoặc kể từ khi cú lệnh tạm giữ của cơ quan và người cú thẩm quyền

mà khụng tớnh từ khi "cơ quan điều tra nhận người bị bắt", do những người cú

thẩm quyền ra quyết định tạm giữ khụng chỉ bao gồm CQĐT mà cũn bao gồm

đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới; người chỉhuy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng; Chỉhuy trưởng vựng Cảnh sỏt biển.

- Đối với quy định về việc gia hạn thời hạn tạm giữ: cần thiết phải quy

định rừ "trường hợp cần thiết", "trường hợp đặc biệt" là những trường hợp

nào để đảm bảo chặt chẽ việc gia hạn thời hạn tạm giữ, trỏnh việc ra quyết

định gia hạn tạm giữ một cỏch tựy tiện, thiếu căn cứ, hoặc lạm dụng việc gia hạn tạm giữ vỡ việc gia hạn tạm giữ là một trong những vấn đề ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

- Để tớnh thời hạn tạm giữ được chớnh xỏc, bảo đảm khoảng thời gian tạm giữ người một cỏch hợp lý, cụng bằng giữ những người bị tạm giữ từ khi bị tạm giữ đến thời điểm kết thỳc tạm giữ, theo chỳng tụi, Điều 87 BLTTHS

năm 2003 nờn quy định tớnh thời hạn tạm giữ theo giờ thay vỡ quy định tớnh

thời hạn là ngày như quy định của BLTTHS hiện hành.

- Đối với trường hợp người bị truy nó bỏ trốn đến nơi khỏc cư trỳ hoặc trốn trỏnh nờn cơ quan bắt được người truy nó cú thểkhụng phải là cơ quan cú

thẩm quyền giải quyết vụỏn, nờn sau khi bắt, cơ quan đó bắt người bịtruy nó cần tạm giữ người bị bắt một thời gian đểthụng bỏo cho cơ quan đó ra lệnh truy nó

biết để đến nhận người bị bắt. Về thời hạn tạm giữ trong trường hợp này cũng như với cỏc đối tượng khỏc, nhưng khụng cần gia hạn tạm giữ, tức là quy định thời hạn tạm giữ ở mức chung khụng quỏ 9 ngày kể từ khi ra lệnh tạm giữ.

- Đối với quy định tại khoản 4 Điều 87 BLTTHS năm 2003: "Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tớnh

bằng một ngày tạm giam" khụng cú ý nghĩa ỏp dụng trờn thực tế, gõy ra khú khăn trong cỏch ghi lệnh tạm giam. Tương ứng với đoạn 2 Điều 33 BLHS

năm 1999: "Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tự" nờn sửa đổi khoản 4 Điều 87 BLTTHS năm 2003 thành: "Thời hạn tạm giữ được trừ vào

Ngoài ra, cũng cú thểđưa ra một phương ỏn khỏc để dễỏp dụng, đú là

bỏquy định tại khoản 4 Điều 87 BLTTHS năm 2003, thay vào đú cần đề xuất

quy định cụ thể trong Luật Thi hành ỏn hỡnh sự là thời gian bị tạm giữ và thời gian bị tạm giam được trừ vào thời gian thi hành ỏn phạt tự.

Tổng hợp lại, nờn sửa đổi Điều 87 BLTTHS năm 2003 như sau:

"1. Thời hạn tạm giữ khụng được quỏ 72 giờ kể từ khi Cơ quan điều tra nhận được người bị bắt. Trong trường hợp tạm giữ người bị bắt theo lệnh truy nó, thời hạn tạm giữ khụng quỏ 216 giờ.

2. Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ, nhưng khụng quỏ 144 giờ kể từ khi Cơ quan điều tra nhận được người bị bắt. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng khụng quỏ 216 giờ kể từ khi cơ quan điều tra nhận được người bị bắt.

3. Trong khi tạm giữ, nếu khụng đủ căn cứ khởi tố bị can thỡ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.

4. Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tớnh bằng một ngày tạm giam".

Hoặc cú thể bỏ khoản 4 như trờn để quy định cụ thể trong Luật Thi

hành ỏn hỡnh sự là thời gian bị tạm giữ và thời gian bị tạm giam được trừ vào

thời gian thi hành ỏn phạt tự.

Ngoài ra, chỳng tụi cũng đồng tỡnh với quan điểm của tỏc giả Đỗ Đức Hồng Hà và Hoàng Thị Oanh trong bài viết: "Vướng mắc về thời điểm kết

thỳc của thời hạn tạm giữ và tạm giam được quy định trong Bộ luật tố tụng

hỡnh sự", khi sửa đổi Điờu 87 BLTTHS năm 2003 như trờn sẽ tương ứng với việc sửa đổi đoạn 2 khoản 1 Điều 96 BLTTHS năm 2003 như sau: "Khi tớnh

thời hạn theo ngày thỡ thời hạn sẽ hết vào lỳc giờ trựng với giờ cơ quan điều tra nhận được người bị bắt đồng thời cũng là thời điểm cuối cựng của thời hạn" [25].

* Về thời hạn tạm giam:

- Về thời hạn tạm giam theo quy định của phỏp luật hiện hành là cũn dài, do đú, cần cú sự nghiờn cứu sửa đổi hoàn thiện thời hạn của biện phỏp

tạm giam theo hướng quy định rỳt ngắn thời hạn ỏp dụng biện phỏp này chỉ

khoảng 1/2 hoặc 1/3 so với thời hạn được quy định hiện nay.

- Vấn đề thời hạn tạm giam để điều tra cũn chưa phự hợp, tương đồng với thời hạn điều tra, do vậy cần sửa đổi BLTTHS để bảo đảm đồng bộ, thống nhất giữa thời hạn tạm giam để điều tra với thời hạn điều tra; rỳt ngắn thời hạn

điều tra, truy tố, xột xửvà thời hạn tạm giam đối với người chưa thành niờn.

- Tương tự như việc sửa đổi Điều 87 BLTTHS năm 2003 như đó phõn tớch ở trờn thỡ về vấn đề cỏch tớnh thời hạn tạm giam cho phự hợp với thực tế ỏp dụng, Khoản 1 Điều 96 BLTTHS năm 2003 nờn sửa đổi lại như sau: "Khi

tớnh thời hạn theo thỏng thỡ thời hạn sẽ hết vào giờ trựng với giờ cơ quan điều tra nhận được người bị bắt trong ngày cuối cựng của thời hạn; nếu thỏng đú khụng cú ngày trựng, thỡ thời hạn hết vào ngày cuối cựng của thỏng đú. Khi thời hạn hết vào ngày nghỉ thỡ ngày làm việc đầu tiờn tiếp theo được tớnh là ngày cuối cựng của thời hạn; Khi thời hạn được tớnh bằng thỏng thỡ một thỏng được tớnh là 30 ngày".

- Khi ghi thời hạn tạm giam trong lệnh giam, nếu bị can trước đú cú bị

tạm giữ thỡ cần phõn biệt cỏc trường hợp: Trường hợp bị can bị tạm giữ và sau đú bị tạm giam, thời hạn tạm giam nối liền ngay thời hạn tạm giữ; Trường hợp sau khi bị tạm giữ, mặc dự người đú bị khởi tố bịcan nhưng khụng bị tạm

giam ngay mà sau một thời gian mới bị tạm giam. Trường hợp này giữa thời hạn tạm giam với thời hạn tạm giữ khụng liền nhau.

Việc ghi lệnh tạm giam để cú thể trừ đi thời hạn tạm giữ vào thời hạn tạm giam trong hai trường hợp núi trờn khỏc nhau. Với trường hợp thứ nhất, việc tớnh thời hạn tạm giam cú thể tớnh từ ngày người đú bị tạm giữ. Trường hợp thứ hai thỡ sau khi ghi thời hạn tạm giam bị cỏo theo quy định của phỏp

luật TTHS và tớnh từ khi bị cỏo bị bắt tạm giam, cần ghi rừ cú trừ đi thời hạn bị cỏo bị tạm giữ vào trong thời hạn tạm giam. Với hai cỏch ghi như vậy sẽ giỳp cho người thi hành lệnh tạm giam biết được giới hạn thời hạn của việc tạm giam đểthi hành đỳng phỏp luật.

Khi ỏp dụng biện phỏp tạm giam theo thủ tục rỳt gọn Điều 322 BLTTHS năm 2003, hồ sơ ở giai đoạn tố tụng nào thỡ cơ quan tố tụng đú ra

lệnh tạm giam: CQĐT chỉ được đề nghị Viện kiểm sỏt phờ chuẩn lệnh tạm giam bị can 12 ngày (tớnh cả 3 ngày tạm giữ), trỏnh bất cập khi ỏp dụng thủ

tục rỳt gọn cho vụ ỏn thuộc trường hợp bắt quả tang. Trong giai đoạn truy tố, nếu lệnh tạm giam của CQĐT đó hết mà xột thấy cần thiết phải tạm giam thỡ

Viện kiểm sỏt phải trực tiếp ra lệnh tạm giam 4 ngày, khụng sử dụng chung lệnh tạm giam của CQĐT.

- Về vấn đề phờ chuẩn lệnh tạm giam: việc quy định thời hạn phờ

chuẩn lệnh tạm giam của Viện kiểm sỏt là 3 ngày đểnghiờn cứu hồsơ và xem xột việc phờ chuẩn như quy định của khoản 3 điều 88 BLTTHS năm 2003. Cần sửa đổi theo hướng quy định mức thời gian xem xột nghiờn cứu hồsơ để

ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt căn cứ theo từng loại vụỏn đơn giản hay phức tạp, tớnh chất nghiờm trọng của từng loại tội phạm, mức độ phạm tội, hành vi phạm tội riờng lẻ hay đồng phạm, cú tổ chức, v.v.. Đối với những vụỏn ớt nghiờm trọng, hành vi phạm tội

rừ ràng, hồ sơ chứng cứ rừ thỡ cú thể chỉ cần quy định thời hạn là 1 ngày để

Viện kiểm sỏt phờ chuẩn; cũn đối với những vụỏn phức tạp, nghiờm trọng, hồ sơ tài liệu nhiều thỡ Viện kiểm sỏt cần nhiều thời gian hơn để nghiờn cứu hồ sơ, xem xột ra quyết định phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn được chớnh xỏc, cú căn cứ, đảm bảo đỳng quy định của phỏp luật.

- Để hoàn thiện hơn cỏc quy định về thời hạn tạm giam, cũng cần lưu ý đến vấn đề hạn chế tạm giam bị can, bị cỏo đối với một số loại tội phạm, theo kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới thỡ việc hạn chế này là rất cần

thiết. Theo PGS. TS. Trần Văn Độ - Phú Chỏnh ỏn TANDTC, Chỏnh ỏn Tũa ỏn quõn sự Trung ương: Trong điều kiện thực tế ở nước ta hiện nay, cú thể nghiờn cứu để hạn chế việc tạm giam bị can, bị cỏo đối với một số loại tội phạm sau: Nhúm tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế; nhúm tội phạm về mụi trường; một số tội phạm thuộc nhúm tội xõm phạm sở hữu (trừ cỏc tội: Cướp

tài sản, bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 97 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)