Phỏp luật về TTHS của Liờn bang Nga vừa chứa đựng cả yếu tố tranh tụng và đồng thời mang đặc điểm của TTHS thẩm vấn. BLTTHS Liờn bang Nga được ĐUMA Quốc gia thụng qua ngày 22 thỏng 11 năm 2001 và được Quốc hội phờ chuẩn ngày 05 thỏng 12 năm 2001, thay thế cho BLTTHS năm
1960 thời Xụ viết, đó thiết lập một mụ hỡnh tư phỏp hỡnh sự trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc mang tớnh dõn chủ và phỏp quyền khụng chỉ bảo đảm tớnh hiệu quả của cỏc cơ quan thực thi phỏp luật mà cũn bảo đảm cỏc quyền tự do dõn
chủ. Do đú, việc quy định cỏc biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự của
Liờn bang Nga cũng hướng đến bảo đảm cỏc quyền con người.
Bộ luật tố tụng hỡnh sựLiờn bang Nga quy định chương IV về "Những biện phỏp cưỡng chế tố tụng". Theo đú, mục 12 quy định riờng về "Tạm giữ người bịtỡnh nghi", mục 13 quy định về "Những biện phỏp ngăn chặn".
Khỏc với Luật TTHS Việt Nam, vấn đề tạm giữ trong Luật TTHS của
Liờn bang Nga khụng nằm trong nhúm cỏc biện phỏp ngăn chặn và được tỏch riờng độc lập trong chương về cỏc biện phỏp cưỡng chế. Mặc dự cỏc quy định vềcăn cứ tạm giữ, thủ tục tạm giữ cũng cú một sốnột tương đồng phỏp luật tố
giữ, người bị tỡnh nghi phải được trả tự do, nếu họ khụng bị ỏp dụng biện
phỏp tạm giam hoặc nếu Tũa ỏn khụng ra hạn thời hạn tạm giữ theo thủ tục
quy định tại điểm 3 khoản 6 Điều 108 Bộ luật này" [63, khoản 3 Điều 94].
Cỏc biện phỏp ngăn chặn theo Luật TTHS của Liờn bang Nga bao
gồm 7 biện phỏp: Cấm đi khỏi nơi cư trỳ; Bảo lĩnh của cỏ nhõn, Giỏm sỏt của
đơn vị quõn đội; Quản lý người bị tỡnh nghi hoặc bị can là người chưa thành niờn; Đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trịđể bảo đảm; Giam tại nhà; Tạm giam.
* Biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳ và cam kết xử sự đỳng mực được
quy định tại Điều 102 BLTTHS Liờn bang Nga, theo đú người bị tỡnh nghi
hoặc bị can cam đoan bằng văn bản: Khụng được tự ý đi khỏi nơi cư trỳ thường xuyờn hoặc tạm thời nếu khụng được sự đồng ý của Điều tra viờn, Dự
thẩm viờn, Kiểm sỏt viờn hoặc Thẩm phỏn; Cú mặt theo giấy triệu tập đỳng
thời gian quy định; Khụng cản trở hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn bằng những hỡnh thức khỏc. Luật khụng quy định thời hạn đối với biện phỏp này.
* Về biện phỏp bảo lĩnh cỏ nhõn "thể hiện ở nghĩa vụ của người nhận bảo lĩnh cam đoan bằng văn bản là họ sẽ bảo đảm người bị tỡnh nghi hoặc bị can mà họ nhận bảo lĩnh thực hiện cỏc nghĩa vụ quy định tại cỏc điểm 2 và 3 Điều 102 Bộ luật này" [63, khoản 1 Điều 103]. Trong trường hợp người nhận bảo lĩnh khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh thỡ họ cú thể bị phạt một khoản tiền đến 10 lần mức thu nhập tối thiểu theo thủ tục quy định tại Điều 118 Bộ
luật này [63, khoản 4 Điều 103]; Biện phỏp bảo lĩnh cũng khụng đề cập vấn
đề thời hạn ỏp dụng.
* Biện phỏp giỏm sỏt tại đơn vị quõn đội "thể hiện ở việc ỏp dụng những biện phỏp quy định trong Điều lệnh lực lượng vũ trang Liờn bang Nga để bảo đảm những người này thực hiện những nghĩa vụquy định tại cỏc điểm 2
và 3 Điều 102 Bộ luật này" [63, khoản 1 Điều 104]. Việc ỏp dụng biện phỏp giỏm sỏt tại đơn vịquõn đội với tư cỏch là biện phỏp ngăn chặn chỉđược chấp
nhận nếu người bịtỡnh nghi, bịcan đồng ý [63, khoản 2 Điều 104];
* Biện phỏp quản lý người bị tỡnh nghi hoặc bị ban là người chưa thành niờn: do cha mẹ, người đỡ đầu, người giỏm hộ hoặc những người nhận bảo lĩnh cho họ cũng như những người cú trỏch nhiệm của cơ quan chuyờn trỏch về trẻ em thực hiện và những người này phải cam đoan bằng văn
bản [63, khoản 1 Điều 105];
* Biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm:
thể hiện ở việc người bị tỡnh nghi hoặc bị can hoặc những thể nhõn hoặc phỏp nhõn khỏc đặt ký quỹ tiền, những giấy tờ cú giỏ
trị thanh toỏn hoặc tài sản cú giỏ trịcho cơ quan ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này để bảo đảm sự cú mặt của người bị tỡnh nghi, bị can theo giấy triệu tập của Dự thẩm viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và phũng ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh thức và số lượng tiền hoặc tài
sản phải đặt cho cơ quan hoặc người cú thẩm quyền ỏp dụng biện
phỏp ngăn chặn này quy định dựa trờn tớnh chất của tội phạm đó
thực hiện, nhõn thõn người bị tỡnh nghi, bị can và tỡnh trạng tài sản của người đặt tiền, tài sản [63, khoản 1 Điều 106];
* Biện phỏp giam tại nhà là việc hạn chế tự do đi lại của người bị tỡnh
nghi, bị can cũng như nghiờm cấm: Tiếp xỳc với một sốngười nhất định; Nhận
và gửi thư; Trao đổi qua cỏc phương tiện thụng tin liờn lạc [63, khoản 1 Điều 107]; * Về tạm giam: "Nếu đề nghị tạm giam người bị tỡnh nghi đang bị tạm giữ theo thủ tục quy định tại cỏc Điều 91 và 92 Bộ luật này thỡ bản đề nghịvà
những tài liệu núi trờn phải được gửi cho Thẩm phỏn chậm nhất là 8 giờtrước khi hết hạn tạm giữ" [63, khoản 3 Điều 108]. Cụng văn đề nghị ỏp dụng biện
phỏp tạm giam do một Thẩm phỏn Tũa ỏn cấp quận hoặc Tũa ỏn quõn sự cấp
tương đương, nơi tiến hành điều tra hoặc nơi người bị tỡnh nghi bị tạm giữ
giải quyết trong thời hạn 8 giờ kể từ thời điểm Tũa ỏn nhận được hồsơ với sự
nếu họ tham gia vụỏn [63, khoản 4 Điều 108].
Thời hạn tạm giam được quy định tại Điều 109 "Thời hạn tạm giam để điều tra khụng được quỏ 2 thỏng"
Trong trường hợp khụng thể kết thỳc việc điều tra trong thời hạn 2
thỏng và khụng cú căn cứđể thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn thỡ cú
thể gia hạn thời hạn tạm giam đến 6 thỏng. Việc gia hạn tiếp theo ỏp dụng đối với bị can phạm tội rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng nhưng chỉ
trong những trường hợp vụ ỏn cú tớnh chất rất nghiờm trọng và đặc biệt
nghiờm trọng, vụ ỏn cú tớnh chất đặc biệt phức tạp và cú căn cứ để ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này theo yờu cầu của Dự thẩm viờn sau khi được sự đồng ý của Kiểm sỏt viờn thuộc cỏc chủ thể của Liờn bang Nga hoặc của Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt quõn sự cấp tương đương, nhưng khụng quỏ 12 thỏng.Việc gia hạn thời hạn tạm giam trờn 12 thỏng chỉ cú thểđược thực hiện trong những trường hợp đặc biệt đối với bị can phạm tội đặc biệt nghiờm
trọng do Thẩm phỏn Tũa ỏn quy định tại khoản 3 Điều 31 Bộ luật này hoặc Thẩm phỏn Tũa ỏn quõn sự cấp tương đương gia hạn theo đề nghị của Dự
thẩm viờn sau khi được sự đồng ý của Viện trưởng hoặc Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt Liờn bang Nga, nhưng khụng quỏ 18 thỏng. Việc tiếp tục gia hạn thời hạn tạm giam là khụng được phộp, bị can bị tạm giam phải được trả
Chương 2