luật tố tụng hỡnh sự
Khi xỏc định thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn trong TTHS, cần thiết phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc cơ bản của TTHS. Việc ỏp dụng đỳng thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn giỳp quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn được chớnh xỏc, đỳng đắn, khỏch quan, trỏnh làm oan người vụ tội hay giam giữ người
trỏi phỏp luật. Do đú, đểquy định thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn trong TTHS, cần phải dựa trờn những căn cứ sau:
* Tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ ỏn
Căn cứ này dựa trờn việc quy định những hành vi nào là nguy hiểm
đỏng kể cho xó hội, xõm phạm đến những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự
bảo vệ thỡ mới được coi là tội phạm. Khỏc với những hành vi khụng phải là
tội phạm, được quy định trong cỏc đạo luật khỏc. Khi đó xỏc định được hành vi là tội phạm, phải căn cứ vào mức độ gõy nguy hại cho xó hội được quy
định trong Bộ luật hỡnh sự (BLHS) về 4 loại tội: tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt
nghiờm trọng. Vớ dụ, thời hạn tạm giam bị can để điều tra đối với tội phạm ớt nghiờm trọng là khụng quỏ hai thỏng, tội phạm nghiờm trọng là khụng quỏ ba thỏng, tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng là khụng quỏ bốn
thỏng [47, khoản 1 Điều 120]. Việc quy định cỏc thời hạn của biện phỏp ngăn
chặn căn cứ vào tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ ỏn cú ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn ỏp dụng. Đối với những vụỏn cú tớnh
chất nghiờm trọng, phức tạp, cú đồng phạm, do nhiều người thực hiện, gõy
nguy hiểm lớn cho xó hội,… thỡ cần thiết phải tiến hành nhiều hoạt động điều
tra để xỏc minh, thu thập chứng cứ, do đú, thời hạn tạm giam để điều tra phải
dài hơn để đảm bảo cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú thể thực hiện đủ cỏc
hoạt động điều tra cần thiết, tỡm ra sự thật khỏch quan của vụỏn, chứng minh
* Căn cứ vào nhõn thõn, điều kiện sinh sống, hoạt động của người thực hiện hành vi phạm tội
Nhõn thõn người phạm tội là tổng hợp những đặc điểm núi lờn tớnh
chất của một con người. Những đặc điểm đú cú ảnh hưởng nhất định đến
hành vi phạm tội và khả năng cải tạo, giỏo dục người phạm tội. Xột đến nhõn thõn người phạm tội là xột đến những mối quan hệ giữa người ấy với xó hội, tập thể, gia đỡnh và với người khỏc cũng như những đặc điểm của bản thõn người đú. Đặc điểm nhõn thõn người phạm tội cú rất nhiều loại, như:
+ Những đặc điểm mang tớnh chất phỏp lý (tức là đặc điểm cú ảnh
hưởng trực tiếp đến tội phạm) được BLHS quy định là tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ hỡnh phạt như: Phạm tội lần đầu hay đó cú tiền ỏn, tỏi phạm,
tỏi phạm nguy hiểm, người chưa thành niờn, cú thỏi độ tự thỳ, hối cải, lập
cụng chuộc tội hay ngoan cố...;
+ Những đặc điểm cú quan hệ đến ý thức chớnh trị, ý thức lao động,
trỡnh độ nhận thức, hiểu biết của người phạm tội như: Thành phần, trỡnh độ văn húa, nghề nghiệp...;
+ Những đặc điểm cú quan hệ đến cỏc đối tượng của cỏc chớnh sỏch
lớn của Đảng và Nhà nước như: Người phạm tội thuộc dõn tộc ớt người, thuộc
gia đỡnh liệt sĩ, là nhõn sĩ, trớ thức cú danh tiếng, là người hoạt động trong lĩnh
vực tụn giỏo...;
+ Những đặc điểm phản ỏnh hoàn cảnh thực tế của người phạm tội
như: Bị lõm bệnh hiểm nghốo, là người già yếu, là phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con nhỏ, cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn của bản thõn hay của gia đỡnh...
+ Những đặc điểm cú liờn quan đến cuộc sống của người phạm tội
như: cú địa chỉ và nhà ở cố định hay lang thang khụng nghề nghiệp, nguồn thu nhập để sống…
Dựa vào cỏc đặc điểm nhõn thõn như trỡnh độ học vấn, tỡnh trạng gia
người thực hiện hành vi phạm tội để xem xột sự cần thiết ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn và cần phải ỏp dụng thời hạn ngăn chặn dài hay ngắn.
Dựa vào điều kiện nhõn thõn người phạm tội, đối với trường hợp
người thực hiện hành vi phạm tội khụng cú ý trốn trỏnh phỏp luật, phạm tội lần đầu, tớnh chất ớt nghiờm trọng hoặc phạm tội do vụ ý, khụng cú hành động cản trở, gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xửvà thi hành ỏn,…
BLTTHS quy định khụng cần thiết phải ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt tạm
giam, mà cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc như quản chế, cấm đi
khỏi nơi cư trỳ,… Nhõn thõn, điều kiện sinh sống của người thực hiện hành
vi phạm tội được xem xột để phỏp luật TTHS quy định thời hạn ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn dài hay ngắn khỏc nhau. Vớ dụ đối với việc gia hạn tạm giữ: "Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ, nhưng khụng quỏ ba ngày. Trong trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng khụng quỏ ba ngày..." [47, khoản 2 Điều 87].
Theo đú, cỏc trường hợp cần thiết và trường hợp đặc biệt để gia hạn thời hạn tạm giữ cú thể bao gồm cả việc khi xem xem nhõn thõn của người bị
tạm giữ mà thấy cần ngăn chặn ngay người đú cú thể trốn hoặc cản trở điều
tra làm rừ vụ việc.
* Căn cứ vào mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự
Theo tỏc giả Nguyễn Thảo - Ban Nội chớnh Trung ương:
Mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự theo cỏch hiểu chung nhất là sự khỏi quỏt cao những đặc trưng cơ bản, phổ biến, phản ỏnh cỏch thức tổ chức hoạt động tố tụng hỡnh sự, cỏch thức tỡm đến sự thật khỏch
quan của vụỏn. Cỏch thức tổ chức này quyết định địa vị tố tụng của
cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chức năng cơ bản của tố
tụng hỡnh sự (chức năng buộc tội, bào chữa và xột xử) [51].
Căn cứvào cỏc dấu hiệu chung nhất cú thể phõn thủ tục xột xửcỏc vụ ỏn hỡnh sự ở cỏc nước trờn thế giới thành hai hệ tố tụng cơ bản: Tố tụng tranh
tụng và tố tụng thẩm vấn (xột hỏi). "Cả hai hệ tố tụng này đều cú mục đớch cơ
bản là tỡm ra sự thật và hoạt động theo nguyờn tắc "kẻ cú tội phải bị trừng phạt, người vụ tội phải được tự do". Điểm khỏc biệt giữa chỳng là ở sự giả định về cỏch thức tốt nhất để tỡm ra sự thật" [37].
Tố tụng tranh tụng là mụ hỡnh TTHS mà ở đú xuất hiện bờn buộc tội
và bờn gỡ tội cú địa vị phỏp lý ngang nhau trong quỏ trỡnh xỏc định sự thật
khỏch quan của vụ ỏn và tũa ỏn sẽ ra phỏn quyết dựa trờn kết quả tranh tụng giữa cỏc bờn tại phiờn tũa. Trong mụ hỡnh này, do tất cảcỏc hoạt động tố tụng
đan xen với nhau, thể hiện rừ nhất tại phiờn tũa, thời gian vụỏn thường bịkộo dài, nhưng lại đảm bảo quyền con người tốt hơn, do đú phỏp luật quy định thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn nghiờm ngặt, chặt chẽ hơn, đảm bảo quyền con người tốt hơn. Vớ dụ, phỏp luật của Mỹ và một số nước quy định thời hạn ỏp dụng biện phỏp tạm giam rất nghiờm ngặt. Từ khi người bị tỡnh
nghi bị bắt, tạm giam; Cơ quan điều tra phải tỡm cỏc chứng cứ chứng minh tội phạm. Nếu hết thời hạn tạm giam mà khụng cú chứng cứ chứng minh người bịtỡnh nghi phạm tội thỡ phải trả tựdo ngay cho người bị bắt giữ.
Tố tụng xột hỏi, tố tụng thẩm vấn được hiểu là mụ hỡnh tố tụng mà
việc xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn dựa trờn kết quả của CQĐT và
việc xột hỏi bị cỏo của Hội đồng xột xử tại phiờn tũa. Thủ tục tố tụng của mụ hỡnh này phõn chia tỏch biệt cỏc giai đoạn từ khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử. Do phụ thuộc vào từng giai đoạn tố tụng nờn thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn
chặn tựy thuộc vào từng cơ quan cú thẩm quyền quyết định, do đú thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn cũng tương đối dài. Vớ dụ: Theo quy định của BLTTHS Việt Nam hiện hành thỡ cả ba cơ quan: CQĐT, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn đều cú thẩm quyền tạm giam đối với người phạm tội; song thời hạn tạm giam trong giai đoạn điều tra thường dài hơn cỏc giai đoạn truy tố, xột xử.
Ngoài hai hệ tố tụng cơ bản nờu trờn, trong xu hướng hội nhập quốc tế, việc tham khảo kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước khỏc để hoàn thiện hệ
thống phỏp luật núi chung và hệ thống tư phỏp của mỡnh núi riờng luụn được
cỏc quốc gia quan tõm. Ngày nay nhiều nước thuộc hệ thống phỏp luật lục địa với hệ tố tụng thẩm vấn truyền thống đó tiếp thu và kết hợp một số yếu tố hợp
lý của tố tụng tranh tụng vào hệ thống tố tụng của mỡnh tạo thành hệ tố tụng pha trộn - tố tung bỏn tranh tụng. Vớ dụ: Tại Cộng hũa Phỏp ngày 15/6/2000 đó ban hành "Luật về suy đoỏn vụ tội và tăng quyền của nạn nhõn" đó bổ sung một số nội dung của tố tụng tranh tụng nhằm tăng cường vai trũ, quyền hạn của cỏc bờn tại phiờn tũa và đảm bảo tốt hơn nguyờn tắc tranh tụng [37]. Mụ hỡnh tố tụng bỏn tranh tụng theo hướng kết hợp một số yếu tố hợp lý của tố
tụng tranh tụng vào tố tụng thẩm vấn truyền thống cũng đang được ỏp dụng ở cỏc nước như: Phỏp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản,...
Như vậy, phụ thuộc vào từng mụ hỡnh tố tụng mà thời hạn của cỏc
biện phỏpngăn chặn ởphỏp luật mỗi nước cũngcú những quy định khỏc nhau.
* Căn cứ vào tổ chức hệ thống tư phỏp
Do mụ hỡnh tố tụng khỏc nhau và cỏch thức tổ chức hệ thống tư phỏp khỏc nhau, nờn cỏc quốc gia cũngcú những quy định khỏc nhau về thời hạn của
cỏc biện phỏpngăn chặn. Vớ dụđối với thời hạn của biện phỏpngăn chặn tạm giam: Theo hệ thống tưphỏp Nhật Bản, chỉ Thẩm phỏn mới cú quyền ra lệnh tạm giam. Luật TTHS của Nhật Bản quy định: Chỉ cú Cụng tố viờn mới cú
quyền đề nghị Thẩm phỏn tạm giam người bị tỡnh nghi để điều tra. Thẩm
phỏncú thể ra quyết định tạm giam người bịtỡnh nghi trong thời hạn 10 ngày.
Khi Cụng tốviờn khụng thể hoàn thànhđiều tra trong thời hạn 10 ngàythỡ cú
thể đề nghị Thẩm phỏn gia hạn thờm 10 ngày nữa. Trước khi cú cỏo trạng,
người bị tỡnh nghi bị tạm giam trước khi xột xử được giam ở nhà tạm giam do BộTư phỏp quản lý hoặc ởphũng tạm giam của Cảnh sỏt, tựy thuộc vào lệnh tạm giam của Thẩm phỏn [61].
Theo luật của In-đụ-nờ-si-a, Cảnh sỏt cú quyền tạm giam người bị tỡnh
cú thể gia hạn thờm 40 ngày. Sau 60 ngày, Điều tra viờn phải trả tự do cho người bị tỡnh nghi. Trỏt bắt của Cụng tố viờn chỉ cú hiệu lực trong thời hạn nhiều nhất 20 ngày, nếu việc điều tra vẫn chưa kết thỳcthỡ Thẩm phỏn Tũaỏn
cấp quận cú thể gia hạn thờm 30 ngày. Như vậy, sau 50 ngày, Cụng tố viờn
phải trả tự do cho người bịtỡnh nghi v.v… [61].
Cú thể thấy rằng quy định thời hạn tạm giam của Nhật Bản và In-đụ-
nờ-si-a rất chặt chẽ, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc để bảo đảm tốt quyền cụng dõn, quyền con người, thể hiện sự tụn trọng cao đối với tớnh mạng, sức khỏe, danh dựvànhõn phẩm của cụngdõn.
Phỏp luật TTHS của Trung Quốc quy định Cảnh sỏtcú thẩm quyền rất rộng trong việc tạm giam người bịtỡnh nghi để lấy lời khai. Về thời hạn: Cảnh
sỏt phải thẩm vấn người bị bắt trong vũng 24 giờ kể từ lỳc bắt giữ. Thời hạn tạm giam một người trong khi điều tra là 02 thỏng sau khi bắt. Tổng thời hạn cả gia hạn và trong những vụ việc phức tạp là 06 thỏng kể từ ngày xỏc định
được danh tớnh của người bị tỡnh nghi. Nếu trong quỏ trỡnh điều tra phỏt hiện ra một tội phạm khỏc thỡ thời hạn điều tra tội phạm mới bắt đầu được tớnh từ
thời điểm phỏt hiện ra chứng cứ của tội phạm mới… Như vậy, thời hạn tạm giam do Luật TTHS của Trung Quốc quy định là rất dài. Cựng với đú, vấn đề
tạm giam quỏ thời hạn đang trở nờn nghiờm trọng tại nước này, đó được bỏo cỏo lờn Cơ quan cú thẩm quyền ở Trung ương của Trung Quốc như một vấn
đề hết sức nghiờm trọng, cần phải nhanh chúng khắc phục. Một bản tin của
Tõn hoa xóđótrớch dẫn số liệu do Viện kiểm sỏt cung cấp cho biết số vụ giam giữ quỏ hạn từ 01/2003-7/2007 là 33.398 vụ (Xinhua 2007) [33].
Cú thể thấy rằng, hệ thống tư phỏp mỗi nước cú ảnh hưởng nhất định
đến việc quy định thời hạn của cỏc biện phỏpngăn chặn.
* Că n cứ vào thẩ m quyề n củ a cơ quan và nhữ ng ngư ờ i tiế n hành tố tụ ng
quan, những người tiến hành tố tụng cú thẩm quyền do phỏp luật TTHS quy
định. Trong đú, những người tiến hành tố tụng cần thiết phải đỏp ứng cỏc yờu
cầu về trỡnh độ, phẩm chất, năng lực chuyờn mụn để việc ỏp dụng phỏp luật
được đỳng đắn, chớnh xỏc, khỏch quan. Cú thể núi, trỡnh độ, phẩm chất và năng lực chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ tiến hành tố tụng quyết định lớn đến kết quả hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 với những quy định về thời hạn ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn
đó xem xột khảnăng thực hiện của chủ thể tiến hành. Vớ dụ, quy định việc gia hạn thời hạn tạm giam đểđiều tra:
Trong trường hợp vụ ỏn cú nhiều tỡnh tiết phức tạp, xột cần phải cú thời gian dài hơn cho việc điều tra và khụng cú căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp tạm giam thỡ chậm nhất là mười
ngày trước khi hết hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải cú văn bản
đề nghị Viện kiểm sỏt gia hạn tạm giam… [47, khoản 2 Điều 120]. Về thẩm quyền gia hạn tạm giam của Viện kiểm sỏt được quy định
như sau:
a. Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp huyện, Viện kiểm sỏt quõn sự
khu vực cú quyền gia hạn tạm giam đối với tội phạm ớt nghiờm
trọng, gia hạn tạm giam lần thứ nhất đối với tội phạm nghiờm trọng
và tội phạm rất nghiờm trọng. Trong trường hợp vụ ỏn được thụ lý để điều tra ở cấp tỉnh, cấp quõn khu thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp tỉnh, Viện kiểm sỏt quõn sự cấp quõn khu cú quyền gia hạn tạm
giam đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, gia hạn tạm giam lần thứ
nhất đối với tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và
tội phạm đặc biệt nghiờm trọng;
b. Trong trường hợp gia hạn tạm giam lần thứ nhất quy định tại điểm a khoản này đó hết mà vẫn chưa thể kết thỳc việc điều tra