Về thời hạn biện phỏp tạm giữ

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 81 - 86)

Thứ nhất, thời hạn tạm giữ đối với những người tự thỳ, đầu thỳ:

giữ khụng được quỏ ba ngày, kể từ khi Cơ quan điều tra nhận người bị bắt". Khoản 1 Điều 86 BLTTHS năm 2003 quy định: "Tạm giữ cú thể ỏp

dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ hoặc đối với người bị bắt theo quyết định

truy nó". Như vậy, tạm giữ cú thể ỏp dụng đối với những đối tượng là người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ. Mà người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ khụng phải là người bị bắt, họ tự nguyện đến CQĐT để khai bỏo về hành vi phạm tội. Trờn

thực tế, những người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ đến CQĐT đểkhai bỏo vềhành

vi phạm tội, sau đú bị tạm giữ thỡ thời hạn tạm giữđược tớnh từ thời điểm nào, vỡ họkhụng phải là người bị bắt.

Thứ hai, quyết định tạm giữ của một số người cú thẩm quyền khụng được tớnh thời hạn:

Theo quy định của BLTTHS năm 2003, CQĐT bao gồm: CQĐT tra của lực lượng cảnh sỏt, CQĐT của lực lượng cụng an nhõn dõn, CQĐT trong

Quõn đội và CQĐT của Viện kiểm sỏt. Khoản 1 Điều 87 chỉtớnh thời hạn tạm giữ từ khi "Cơ quan điều tra" nhận người bị bắt, nhưng theo quy định tại khoản 2 Điều 86 BLTTHS năm 2003 thỡ những người cú thẩm quyền ra quyết

định tạm giữ khụng chỉ bao gồm CQĐT, mà cũn cú người chỉ huy đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương, người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo

và biờn giới; người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi

sõn bay, bến cảng; Chỉ huy trưởng vựng Cảnh sỏt biển. Như vậy, quyết định tạm giữ của những người cú thẩm quyền trờn lại khụng được khoản 1 Điều 87

BLTTHS năm 2003 tớnh thời hạn. Quyết định tạm giữ của họ chỉ bắt đầu khi họ được giao người bị bắt và bị tạm giữ đú cho "Cơ quan điều tra" cú thẩm quyền. Tuy nhiờn, đối với những trường hợp người bị bắt trờn tàu bay, tàu

biển khi tàu bay, tàu biển rời khỏi sõn bay, bến cảng Việt Nam thỡ rất khú kịp thời hạn. Phỏp luật TTHS đó chưa dự tớnh hết những phức tạp nảy sinh từ

người bị bắt đến CQĐT. Đối với những sự việc phạm tội trờn tàu bay thỡ cú

thể kịp thời hạn để giao người bị tạm giữ cho CQĐT, nhưng đối với những sự

việc phạm tội trờn tàu biển thỡ khú cú thể về kịp thời hạn đểgiao người bị tạm giữ cho CQĐT. Những người bị bắt này cú thể một thời gian khỏ lõu sau mới bị giải đến CQĐT. Như vậy, khoảng thời gian này những người bị bắt bị ỏp

dụng biện phỏp ngăn chặn nào? Quy định của khoản 1 Điều 87 BLTTHS 2003 mới chỉ điều chỉnh thời hạn tạm giữ của một trong bốn nhúm người cú

thẩm quyền ra quyết định tạm giữ chứ chưa bao quỏt hết cả bốn nhúm người

cú thẩm quyền ra quyết định tạm giữ, gõy ra rất nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh ỏp dụng.

Thứ ba, về gia hạn thời hạn tạm giữ:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 87 BLTTHS năm 2003:

Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ cú

thể gia hạn tạm giữ, nhưng khụng quỏ ba ngày. Trong trường hợp

đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng khụng quỏ ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liờn quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn [47].

Trong quy định trờn, cụm từ "trường hợp cần thiết", "trường hợp đặc biệt" là những trường hợp nào? phải cú những điều kiện gỡ, mức độ ra sao thỡ chưa cú sự giải thớch rừ ràng, chặt chẽ. Vỡ vấn đề tạm giữ ảnh hưởng rất lớn

đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Phỏp luật cần phải quy định chặt chẽ việc gia hạn thời hạn tạm giữ để trỏnh việc ra quyết định gia hạn tạm giữ

một cỏch tựy tiện, thiếu căn cứ, hoặc lạm dụng việc gia hạn tạm giữ.

Thứ tư, về cỏch tớnh thời hạn tạm giữ:

bắt đầu thời hạn được quy định là từ khi CQĐT nhận người bị bắt, cũn thời

điểm kết thỳc thời hạn tạm giữ lại chưa được phỏp luật quy định rừ. Trờn thực tế, cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về thời điểm kết thỳc thời hạn tạm giữ.

Cú quan điểm căn cứ Khoản 1 Điều 96 BLTTHS năm 2003: "Khi tớnh thời hạn theo ngày thỡ thời hạn sẽ hết vào lỳc 24 giờngày cuối cựng của thời hạn",

như vậy, thời hạn sẽ hết vào 24 giờ ngày cuối cựng của thời hạn. Cú quan điểm lại căn cứ vào quy định: "Đờm được tớnh từ 22 giờ đến 6 giờ sỏng ngày hụm sau" đểtớnh thời hạn tạm giữ, do đú nếu thời hạn tạm giữ tớnh theo ngày

sẽ chỉ được tớnh từ 6 giờ sỏng đến 22 giờ tối, vậy thời hạn 9 ngày sẽ kết thỳc vào 22 giờ ngày thứ 9 của thời hạn. Quan điểm thứ ba tớnh thời hạn theo giờ: một ngày cú 24 giờ, nếu tạm giữ 3 ngày thỡ thời hạn tạm giữ là 24 giờ X 3

ngày = 72 giờ, nếu gia hạn tạm giữ tối đa 9 ngày thỡ thời hạn tạm giữ là: 24

giờ X 9 ngày = 216 giờ, để đảm bảo sự cụng bằng giữa những người bị tạm giữ [25]. Cỏch tớnh theo quan điểm thứ ba hợp lý hơn nhưng lại khụng được

BLTTHS năm 2003 hướng dẫn cỏch tớnh thời hạn tạm giữ như vậy. Trờn thực tiễn, cỏc CQĐTđều thực hiện theo quan điểm thứ ba về tớnh thời hạn tạm giữ.

Vớ dụ: Tạm giữ bắt đầu lỳc 11 giờ sỏng ngày 01/10/2014, thời hạn 3 ngày hết hạn tạm giữ kết thỳc vào lỳc 11 giờngày 04/10/2014, nếu gia hạn sử dụng hết thời hạn 9 ngày thỡ thời hạn tạm giữ kết thỳc lỳc 11 giờngày 10/10/2014.

Thứ năm, về trả tự do cho người bị tạm giữ:

Theo quy định tại khoản 3 Điều 87 BLTTHS năm 2003: "Trong khi tạm giữ, nếu khụng đủ căn cứ khởi tố bị can thỡ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ".

Việc quy định trả tự do cho người bị tạm giữ khi khụng đủ căn cứ

khởi tố bị can là cần thiết, cấp bỏch. Trường hợp sau khi đó tạm giữ hết thời hạn theo luật định mà vẫn chưa cú đủ căn cứ để khởi tố bị can đối với người bị tạm giữthỡ tất nhiờn phải trả tự do cho người bị tạm giữ nhưng phỏp luật lại

giữ là thiếu sút nghiờm trọng. Điều này cũng dẫn đến những khú khăn nhất

định trong quỏ trỡnh cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện quy định trả tự do

cho người bị tạm giữ.

Th sỏu, vi c quy đ ị nh th i h n t m gi đ ư ợ c tr vào th i h n t m giam:

Theo quy định tại khoản 4 Điều 87 BLTTHS năm 2003: "Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tớnh bằng một ngày tạm giam".

Thời điểm kết thỳc của thời gian tạm giam tiếp theo sau thời gian tạm giữ là thời điểm nào. Hiện đang cú 3 quan điểm khỏc nhau. Quan điểm thứ

nhất là thời hạn tạm giam được tớnh từ thời điểm bắt đầu tạm giữ. Tuy nhiờn,

trong thời gian bị tạm giữ, người bị tạm giữ chưa được coi là bị can nờn cỏch tớnh như vậy khụng đỳng. Quan điểm thứ hai căn cứ vào Tài liệu tập huấn về BLTTHS thỏng 4/2004 của Ban Chỉ đạo Cải cỏch tư phỏp trung ương thỡ thời hạn tạm giam được tớnh từ sau khi kết thỳc ngày tạm giữ, sang ngày bắt đầu tạm giam và trừ đi số ngày đó tạm giữ như sau: Nếu ỏp dụng tạm giam 2

thỏng là 60 ngày thỡ thời hạn tạm giam cũn 57 ngày (do trừ 3 ngày tạm giữ), hoặc cũn 54 ngày (do trừ 6 ngày tạm giữ) hoặc cũn 51 ngày (do trừ 9 ngày

tạm giữ). Tuy nhiờn, cỏch tớnh này lại khụng phự hợp với quy định tại Điều 96

BLTTHS năm 2003: "Khi tớnh thời hạn theo thỏng thỡ thời hạn hết vào ngày trựng của thỏng sau". Cũnquan điểm thứ ba tớnh thời hạn tạm giam kể từngày

sau khi kết thỳc ngày tạm giữ, sang ngày bắt đầu tạm giam đến hết thời hạn tạm giam, vớ dụ ngày tạm giữ là 01/10/2014, thời điểm kết thỳc thời hạn tạm giữ tối đa là ngày 10/10/2014, thời hạn tạm giam tớnh từ ngày 11/10/2014 đến 11/12/2014 (nếu là lệnh giam 2 thỏng); thời hạn tạm giam này khụng bao gồm thời hạn tạm giữ, thỏa món quy định tại khoản 1 Điều 96 BLTTHS năm 2003

về việc thời hạn kết thỳc vào ngày trựng của thỏng sau, tuy nhiờn lại khụng đảm bảo được quy định về việc thời hạn tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm

giam. Trờn thực tế, CQĐTỏp dụng quan điểm thứ hai hoặc thứba. Nhưng cho dự ỏp dụng quan điểm nào thỡ việc quy định thời hạn tạm giữ được trừ vào

thời hạn tạm giam cũng gõy khú khăn cho việc ỏp dụng, đặc biệt trong việc ghi lệnh tạm giam của CQĐT.

Quy định trờn đõy cũn làm phỏt sinh sự phức tạp, thậm chớ cú thể làm

nảy sinh tiờu cực, vi phạm trong việc giải quyết chế độ ăn uống của người bị

tạm giữ và bị can trong trại tạm giam vỡ cú thời gian tạm giữ nằm trong thời gian tạm giam.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 81 - 86)