Luật Tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa Liờn bang Đức

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 38)

Cộng hũa Liờn bang Đức là một đất nước cú truyền thống phỏp luật lục địa lõu đời, thủ tục TTHS của họ được xõy dựng và ỏp dụng trờn mụ hỡnh

tố tụng thẩm vấn, xột hỏi. Bộ luật TTHS Cộng hũa Liờn bang Đức là một Bộ

luật đồ sộ, cụng phu gồm 6 phần với khoảng gần 470 điều quy định cụ thể

từng hoạt động, thủ tục trong trỡnh tự tố tụng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự của Cộng hũa Liờn bangĐức.

Cỏc biện phỏp ngăn chặn được BLTTHS Đức quy định bao gồm: bắt

và tạm giam (Chương IX, Phần một), tạm giữ (Điều 127), bắt người cản trở

hoạt động cụng vụ (Điều 164), và những biện phỏp khỏc nhằm bảo đảm truy tốvà thi hành bản ỏn hỡnh sự(Chương IXa, Phần một):

và tạm giam ở Chương cỏc biện phỏp ngăn chặn, BLTTHS của Cộng hũa Liờn bang Đức quy định cỏc biện phỏp bắt và tạm giam tại Chương IX của Phần những quy định chung.

Đối với vấn đề bắt và tạm giam, Luật Đức phõn biệt giữa biện phỏp tạm giam và bắt. Tạm giam trong giai đoạn tiền xột xử (giai đoạn điều tra) là sự hạn chế nghiờm khắc nhất quyền tự do cỏ nhõn theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Do đú, chỉ cú Thẩm phỏn mới cú

quyền ra lệnh này và lệnh này phải được thực hiện như một biện

phỏp an ninh chứ khụng phải với mục đớch làm cho người bị tỡnh

nghi nếm mựi nhà tự khi mà giả định vụ tội vẫn đang ỏp dụng. Theo

quy định, thời hạn tạm giam trong giai đoạn tiền xột xử được tự động trừ vào thời gian chấp hành ỏn, trừ khi bị can từ bỏ đặc quyền

này do thỏi độ bất hợp tỏc sau khi phạm tội [11].

Điều 114 quy định việc tạm giam sẽ do Thẩm phỏn quyết định bằng một lệnh bắt, dựa trờn đơn yờu cầu của Cụng tốviờn (cỏc điều 125 I và 128 II

BLTTHS Cộng hũa Liờn bang Đức). Lệnh tạm giam phải xỏc định rừ bị can

và cỏc chi tiết về tội trạng của người đú, cơ sở phỏp lý cũng như cơ sở của việc bắt giữ và sự cần thiết của việc bắt giữ. Tại Điều 115, 115a quy định về

thủ tục xem xột của thẩm phỏn, theo đú, nếu bị can bị bắt trờn cơ sở lệnh bắt, anh ta phải được mang tới trước Thẩm phỏn cú thẩm quyền ngay lập tức. Thẩm phỏn sẽ xem xột việc buộc tội bị can ngay sau khi bắt và khụng muộn

hơn ngày tiếp theo. Nếu khụng thể đưa bị can ra trước Thẩm phỏn cú thẩm quyền chậm nhất là vào ngày sau ngày bắt, anh ta sẽ phải được đưa ngay ra trước Thẩm phỏn của Tũa ỏn địa phương nơi gần nhất, khụng chậm hơn ngày sau ngày bắt. Thẩm phỏn sẽ xem xột trường hợp của bị can ngay lập tức,

khụng chậm hơn ngày tiếp theo.

Về thời hạn tạm giam: Theo quy định tại Điều 122a thỡ thời hạn tạm giam tối đa khụng kộo dài hơn một năm. Tuy nhiờn, Điều 121 Bộ luật cũng cú

quy định, trong trường hợp bản ỏn chưa được tuyờn quyết định hỡnh phạt tự

hoặc hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, thỡ tạm giam vỡ một hành vi phạm tội

kộo dài quỏ sỏu thỏng sẽ chỉ được thi hành trong trường hợp cú khú khăn đặc biệt hoặc kộo dài bất thường việc điều tra hoặc vỡ một lý do quan trọng khỏc ngăn cản việc tuyờn ỏn và tạo cơ sở cho việc tiếp tục tạm giam. Trong trường hợp này, lệnh bắt sẽ phải được hủy bỏkhi quỏ thời hạn sỏu thỏng, trừ khi việc

thi hành lệnh bắt bị đỡnh chỉ theo Điều 116 Bộ luật hoặc khi Tũa ỏn khu vực cấp trờn ra lệnh tiếp tục tạm giam. Tũa ỏn khu vực cấp trờn phải xem xột lại việc tạm giam trong thời hạn chậm nhất ba thỏng.

* Tạm giữ được quy định tại Điều 127: Trong trường hợp một người bị bắt quả tang hoặc bị bắt khi bịtruy đuổi thỡ bất cứ ai cũng cú quyền tạm giữ người đú, ngay cả khi khụng cú lệnh của Tũa ỏn, nếu cú căn cứ cho rằng

người đú bỏ trốn hoặc nếu khụng thể xỏc định căn cước của người đú ngay; Trong trường hợp khẩn cấp, Cơ quan Cụng tố và cỏc nhõn viờn cảnh sỏt cú

quyền thực hiện việc tạm giữ nếu cỏc cú đủ cỏc căn cứ cho việc ra lệnh bắt.

Tuy nhiờn, khụng đề cập thời hạn tạm giữbao lõu.

* Biện phỏp bắt và tạm giữngười cản trở hoạt động cụng vụ:

Theo quy định tại Điều 164 BLTTHS Đức, người thi hành cụng vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trực tiếp tiến hành cỏc hoạt động cụng vụ tại hiện trường cú thẩm quyền bắt những người cốý cản trở hoạt động của người thi hành cụng vụđú hoặc trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh ban hành lệnh bắt và tạm giữ những người cản trở cho tới khi người thi hành cụng vụ hoàn thành nhiệm vụ cụng vụ, nhưng khụng được quỏ ngày tiếp theo.

* Cỏc biện phỏp khỏc đểđảm bảo việc truy tốvà thi hành ỏn hỡnh sự:

Theo quy định tại Điều 132 BLTTHS Đức, nếu người bị nghi ngờ là đó thực hiện tội phạm khụng cú nơi ở cốđịnh hoặc nơi thường trỳ trong phạm

vi lónh thổ mà Bộ luật này cú hiệu lực và cỏc căn cứ cho việc ra lệnh bắt

thủ tục tố tụng hỡnh sựđược tiến hành đối với bịcan đú, cụ thểlà:

- Nộp một khoản tiền đủ cho tiền phạt cú thể được tuyờn và ỏn phớ;

- Ủy quyền cho một người sống trong phạm vi quận mà Tũa ỏn cú

thẩm quyền nhận cỏc tài liệu cú liờn quan.

Trong trường hợp khẩn cấp, Cơ quan Cụng tố cũng cú quyền ban hành cỏc lệnh nờu trờn.

Ngoài ra, tại Chương IXb quy định: Tạm thời cấm làm một cụng việc nhất định tại Điều 132a: Nếu cú căn cứ cho rằng một lệnh cấm làm một cụng

việc nhất định sẽ được tuyờn (Điều 70 Bộ luật Hỡnh sự).

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 38)