Về thời hạn tạm giam

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 86)

Trước hết, đỏnh giỏ chung về quy định thời hạn tạm giam hiện nay:

của phỏp luật TTHS Việt Nam cũn tương đối dài, người bị tạm giam bị tước quyền tự do thõn thể của cụng dõn khỏ lõu, vớ dụ thời hạn tạm giam để điều tra

đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng là 16 thỏng, như vậy, ảnh hưởng rất lớn

đến quyền cụng dõn.Trong khi phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới quy định thời hạn tạm giam ngắn hơn và chặt chẽhơn mà vẫn đảm bảo điều tra vụỏn.

Hai là, về thời điểm kết thỳc thời hạn tạm giam:

Tương tự như việc xỏc định thời điểm kết thỳc thời hạn tạm giữ, việc kết thỳc thời hạn tạm giam cũng căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 96

BLTTHS năm 2003: "Khi tớnh thời hạn theo thỏng thỡ thời hạn hết vào ngày

trựng của thỏng sau". Như vậy, thời hạn kết thỳc của thời hạn tạm giam là ngày trựng với ngày bắt đầu của thời hạn tạm giam trong thỏng cuối cựng

của thời hạn tạm giam, nhưng khụng xỏc định được giờ kết thỳc của ngày

cuối cựng thời hạn tạm giam. Thực tiễn ỏp dụng, để đảm bảo độ chớnh xỏc ngày tạm giam, CQĐT khụng tớnh thời điểm kết thỳc thời hạn theo ngày trựng của thỏng sau mà cú sựquy đổi 1 thỏng tương đương với 30 ngày. Như

vậy, giả sử thời hạn tạm giam để điều tra là 3 thỏng sẽ tương đương với 90

ngày, nếu cú trừ đi 3 ngày tạm giữ thỡ thời hạn tạm giam bị can sẽ là 87 ngày. Như phõn tớch trờn, việc quy định thời điểm kết thỳc thời hạn theo

khoản 1 Điều 96 BLTTHS năm 2003 như trờn chưa thực sự phự hợp với thời hạn tạm giam.

Ba là, về thời hạn tạm giam để điều tra:

Bộ luật tố tụng hỡnh sựnăm 2003 quy định thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra, thời hạn tạm giam để điều tra bổ sung, thời hạn tạm giam trong

giai đoạn truy tố và thời hạn tạm giam trong giai đoạn xột xử là tương đối thống nhất với từng giai đoạn tương ứng. Tuy nhiờn, thời hạn tạm giam để điều tra theo quy định tại Điều 120 BLTTHS năm 2003 thỡ cũn nhiều tồn tại, dẫn đến khú khăn trong quỏ trỡnh ỏp dụng.

Theo quy định tại Điều 120 BLTTHS thỡ thời hạn tạm giam để điều

tra khụng quỏ hai thỏng đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, khụng quỏ ba thỏng đối với tội phạm nghiờm trọng, khụng quỏ bốn thỏng đối với tội phạm rất

nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Trong trường hợp vụ ỏn cú

nhiều tỡnh tiết phức tạp, xột thấy cần phải cú thời gian dài hơn cho việc

điều tra và khụng cú căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp tạm giam thỡ cú thể gia hạn tạm giam tựy vào việc bị can bị điều tra về loại tội phạm nào. Đối chiếu so sỏnh thời hạn tạm giam tối đa và thời hạn điều tra tối đa được

quy định trong BLTTHS như sau:

Bảng 2.5: Bảng so sỏnh thời hạn tạm giam tối đa và thời hạn điều tra tối đa được quy định trong BLTTHS

Loại thời hạn

Loại tội phạm Thời hạn điều tratối đa

Thời hạn tạm giam để điều tra tối đa

Ít nghiờm trọng 4 thỏng 3 thỏng

Nghiờm trọng 8 thỏng 6 thỏng

Rất nghiờm trọng 12 thỏng 9 thỏng

Đặc biệt nghiờm trọng 16 thỏng 16 thỏng

Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ BLTTHS.

đồng nhất với nhau đối với cỏc tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng và rất

nghiờm trọng. Trong khoảng thời gian cũn thời hạn điều tra mà CQĐT chưa điều tra xong hoàn toàn vụ ỏn, nhưng thời hạn tạm giam đó hết thỡ CQĐT khụng được tạm giam bị can để tiếp tục đảm bảo cho hoạt động điều tra của

mỡnh. Do đú, trờn thực tế, CQĐT chỉ dừng lại ở thời hạn tạm giam bị can khi

đó hết thời hạn tạm giam và đồng thời buộc phải kết thỳc thời hạn điều tra, ra bản kết luận điều tra và chuyển hồsơ cho Viện kiểm sỏt trong khi khụng được

ỏp dụng hết tối đa thời hạn điều tra mà phỏp luật cho phộp để tiến hành cỏc

hoạt động điều tra được đầy đủ, chặt chẽ, vỡ vậy trờn thực tế đó khụng trỏnh

khỏi nhiều thiếu sút nhất định trong hồ sơ tố tụng. Mặt khỏc, về mặt lập phỏp

việc quy định thời hạn mà khụng sử dụng hết thời hạn điều tra như vậy là khụng cúý nghĩa trong TTHS. Trong khi trờn thực tế, nhiều vụỏn cú tớnh chất phức tạp, đối tượng cú nơi cư trỳ ở xa, CQĐT chưa thể hoàn thành hồ sơ khi

thời hạn tạm giam để điều tra đó hết thỡ CQĐT cũng khụng thể hủy bỏ, thay thế biện phỏp tạm giam được. Vớ dụ: Trong vụ ỏn thẩm mỹ viện Cỏt Tường

được Cụng an thành phố Hà Nội khởi tốvào ngày 22/10/2013. Bị can Tường

đó bị khởi tố về tội "Vi phạm quy định khỏm bệnh, chữa bệnh, sản xuất pha chế thuốc, cấp phỏt thuốc hoặc dịch vụ y tế khỏc" theo Khoản 1 Điều 242 BLHS với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 10 năm tự, thuộc trường hợp "tội phạm rất nghiờm trọng". Do đú, thời hạn điều tra tối đa đối với vụỏn này là 12 thỏng, cũn thời hạn tạm giam để điều tra thỡ khụng quỏ 9 thỏng. Vụ ỏn đang trong giai đoạn xột xử thỡ bị trả hồsơ để điều tra bổ sung. Việc tỡm thấy

xỏc nạn nhõn dẫn đến việc trả hồsơ điều tra bổ sung lần 2. Áp dụng quy định về thời hạn trả điều tra bổ sung thỡ: "thời hạn điều tra bổsung khụng quỏ hai thỏng; nếu do Tũa ỏn trả lại để điều tra bổ sung thỡ thời hạn điều tra bổ sung

khụng quỏ một thỏng" (Khoản 2 Điều 121 BLTTHS). Ngày 31/10/2013, Cụng

an thành phố Hà Nội đó ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam bị can

Tường. Thời hạn tạm giam để điều tra bổ sung khụng quỏ 2 thỏng. Như vậy, khi hết thời hạn tạm giam đểđiều tra mà vẫn cũn thời hạn điều tra, việc bị can

sẽ được tại ngoại, nờn hiện nay đang rất được dư luận quan tõm. Về phớa CQĐT vẫn phải tiếp tục khẩn trương, nhanh chúng hoàn thiện hồsơ trong khi

cú nhiều tỡnh tiết phức tạp của vụ ỏn phải điều tra làm rừ. Như vậy, giữa thời hạn tạm giam để điều tra và thời hạn điều tra cũn chưa thống nhất với nhau,

nờn cần phải quy định hai loại thời hạn này một cỏch phự hợp.

Ngoài ra, trong cỏch tớnh về thời hạn tạm giam để điều tra và cỏch tớnh thời hạn điều tra hiện nay trờn thực tế cũn khụng đồng bộ. Nếu thời hạn

điều tra được tớnh theo khoản 1 Điều 96 BLTTHS năm 2003 là thời hạn hết

vào ngày trựng của thỏng sau, thỡ thời hạn tạm giam để điều tra như đó phõn tớch ở trờn lại tớnh kết thỳc theo ngày (theo cỏch 1 thỏng là 30 ngày); trong khi nếu ỏp dụng khoản 1 Điều 96 BLTTHS năm 2003 thỡ 1 thỏng cú thể cú 29 ngày hoặc 31 ngày. Do đú, cỏch tớnh thời điểm kết thỳc thời hạn tạm

giam để điều tra và thời hạn điều tra trờn thực tế hiện nay đang khụng thống nhất với nhau.

Bốn là, về thời hạn tạm giam trong thủ tục rỳt gọn:

Theo quy định tại khoản 3 Điều 322 BLTTHS năm 2003: "Thời hạn tạm

giam đểđiều tra, truy tốkhụng được quỏ mười sỏu ngày", nhưng lại khụng phõn định thời hạn tạm giam đểđiều tra là bao nhiờu ngày, thời hạn tạm giam để truy tốlà bao nhiờu ngày. Do đú, trờn thực tế, việc ỏp dụng thời hạn 16 ngày đối với thủ tục rỳt gọn rất khú xỏc định thẩm quyền và giới hạn thời hạn giữa cỏc cơ

quan tiến hành tố tụng. CQĐT cú thể ra lệnh tạm giam cả 16 ngày và đề nghị

Viện kiểm sỏt phờ chuẩn lệnh, sau khi hồ sơ vụ ỏn chuyển sang Viện kiểm sỏt, bước sang giai đoạn truy tố, Viện kiểm sỏt khụng phải ra lệnh tạm giam mà tiếp tục sử dụng lệnh tạm giam của CQĐT. Tuy nhiờn, cỏch làm đơn giản húa thủ tục

như vậy khụng được hợp lý, rừ ràng, minh bạch, mà khi ỏp dụng biện phỏp tạm giam, hồsơ ởgiai đoạn tố tụng nào thỡ cơ quan tố tụng đú ra lệnh tạm giam [22].

Năm là, về thời hạn tạm giam trong thủ tục rỳt gọn đối với người chưa thành niờn:

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 chưa quy định thủ tục rỳt gọn đối với người chưa thành niờn. Điều 303 BLTTHS năm 2003 quy định về "Bắt, tạm giữ, tạm giam" đối với người chưa thành niờn, tuy nhiờn, cũng như cỏc quy định khỏc của BLTTHS năm 2003, khụng quy định về thời hạn tạm giam

đối với người chưa thành niờn. Như vậy, khi ỏp dụng thời hạn tạm giam đối với người chưa thành niờn cũng tương tự như thời hạn tạm giam đối với

người đó thành niờn, đõy là điều bất hợp lý trong khi Việt Nam đó tham gia cỏc Cụng ước quốc tế về bảo vệ quyền của người chưa thành niờn, thủ tục tư phỏp đối với người chưa thành niờn mà Việt Nam là thành viờn thỡ cỏc Cụng ước này đều yờu cầu một thủ tục rỳt gọn, thõn thiện đối với nhúm người cần

đến sự quan tõm đặc biệt này. Tại khoản 23 Cỏc hướng dẫn làm việc với trẻ

em trong hệ thống tư phỏp hỡnh sự - năm 1997 yờu cầu: Liờn quan đến trẻ em trong hệ thống tư phỏp hỡnh sự, cần chỳ ý một cỏch thớch đỏng đến những

quan tõm của cỏc tổ chức liờn chớnh phủ và phi chớnh phủ quốc tế, cũng như

của cỏc bờn liờn quan khỏc, đặc biệt trong cỏc vấn đề thuộc về cơ chế, bao gồm cỏc thủ tục khụng phự hợp khi đưa trẻ em vào cỏc cơ sở giam giữ, sự trỡ hoón kộo dài cú tỏc động đến những trẻ em bịtước quyền tự do; khoản 20 Cỏc

quy tắc tiờu chuẩn tối thiểu của Liờn hợp quốc về hoạt động tư phỏp đối với

người chưa thành niờn - Quy tắc Bắc Kinh, năm 1985 quy định: "Mỗi vụ ỏn

phải được giải quyết nhanh chúng ngay từ đần khụng được cú bất kỳ sự trỡ hoón khụng cần thiết nào"; khoản 2 Cỏc quy tắc của Liờn hợp quốc về bảo vệngười chưa thành niờn bịtước tự do - năm1990 quy định:

... Việc tước tự do của người chưa thành niờn chỉ được sử

dụng như là biện phỏp cuối cựng và trong một thời gian cần thiết tối thiểu, và chỉ nờn giới hạn đối với những trường hợp ngoại lệ. Thời hạn ỏp dụng biện phỏp trừng phạt này cần được cơ quan tư phỏp

quyết định mà khụng loại trừ khả năng sớm trả lại tự do cho người

Như vậy, về thời hạn tạm giam trong thủ tục rỳt gọn đối với người

chưa thành niờn trong cần phải được quy định một cỏch phự hợp trong luật TTHS Việt Nam.

Sỏu là, về thời hạn tạm giam trong trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung:

Trờn thực tế, rất nhiều vụỏn cú bị can đang tạm giam, khi Viện kiểm

sỏt chuyển hồ sơ sang Tũa ỏn bị Tũa ỏn trả lại hồsơ để điều tra bổ sung. Do

tớnh chất của cỏc vụ ỏn mà Tũa ỏn trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung thường là

những vụỏn phức tạp hoặc cú nhiều quan điểm khỏc nhau, nờn Viện kiểm sỏt

cần thời gian nghiờn cứu về những nội dung mà Tũa ỏn nờu trong Quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung, trờn cơ sở đú để Viện kiểm sỏt quyết định chấp nhận hay khụng chấp nhận việc trả hồsơ của Tũa ỏn. Nếu chấp nhận việc trả

hồsơ của Tũa ỏn thỡ Viện kiểm sỏt lại trả hồ sơ cho CQĐT để thực hiện điều tra bổsung theo cỏc yờu cầu của Tũa ỏn. Nếu Viện kiểm sỏt khụng đồng ý với những nội dung nờu trong Quyết định trả hồ sơ của Tũa ỏn thỡ Viện kiểm sỏt

quyết định chuyển hồ sơ vụ ỏn lại cho Tũa ỏn đó trả hồ sơ để tiếp tục xột xử đối với vụ ỏn đú. Tuy nhiờn, BLTTHS năm 2003 hiện nay chưa cú quy định về thời gian Viện kiểm sỏt nghiờn cứu hồ sơ mà Tũa ỏn trả điều tra bổ sung,

cũng như thẩm quyền của Viện kiểm sỏt trong việc ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ

biện phỏp tạm giam, thời hạn tạm giam đối với bị can đang tạm giam mà thời

điểm đú đang theo lệnh tạm giam của Tũa ỏn. Căn cứ quy định tại Điều 177

BLTTHS năm 2003, Viện kiểm sỏt vẫn phải sử dụng Lệnh tạm giam của Tũa ỏn tạm giam bị cỏo chờxột xử.

Do khụng cú quy định về thời hạn nờn trong thực tế cũn dẫn đến sự tựy tiện theo ý chủ quan của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Thời hạn tạm giam bịkộo dài, thậm chớ kộo dài đến vài năm tựy thuộc vào tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm, cơ quan trả điều tra bổ sung mà khụng cú một tiờu chớ thống nhất nào trong quy định của BLTTHS.

Bảy là, về thời hạn tạm giam để hoàn thành việc xột xử:

Tại Điều 177 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định về ỏp dụng,

thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn: "…Đối với bị cỏo đang bị tạm

giam mà đến ngày mở phiờn tũa thời hạn tạm giam đó hết, nếu xột thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xột xử, thỡ tũa ỏn ra lệnh tạm giam cho

đến khi kết thỳc phiờn tũa"

Qua thực hiện quy định trờn, thấy rằng quy định này cũn chung chung, chưa quy định rừ thời gian Tũa ỏn ra lệnh tạm giam đối với từng bị can, bị cỏo, dẫn đến tỡnh trạng tựy tiện trong việc ỏp dụng lệnh tạm giam.

Tỏm là, về thời hạn phờ chuẩn lệnh tạm giam:

Khoản 3 Điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định: Lệnh tạm giam phải

được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn trước khi thi hành. Trong thời hạn 3

ngày, kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xột phờ chuẩn và hồ sơ, tài liệu liờn quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ

chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, việc quy

định thời hạn phờ chuẩn lệnh tạm giam như trờn chưa thực sự hợp lý, vỡ đối với những vụ ỏn đơn giản, thời hạn nghiờn cứu hồ sơ và xem xột việc phờ

chuẩn cú thể nhanh hơn, cũn những vụ việc phức tạp thỡ thời hạn này cú thể dài hơn. Nếu chỉ quy định chung cho mọi vụ việc đơn giản cũng như phức tạp khoảng thời hạn 3 ngày để Viện kiểm sỏt phờ chuẩn lệnh tạm giam thỡ chưa phự hợp.

Chớn là, về cỏch tớnh thời hạn ra lệnh tạm giam kể từ khi thẩm phỏn nhận hồ sơ vụ ỏn cũn chưa rừ ràng, chưa cú quy định cụ thể về thời hạn từ khi nhận hồsơ của Viện kiểm sỏt đến khi thẩm phỏn nhận được hồsơ, nờn dễ dẫn

đến tỡnh trạng vi phạm thời hạn. Khi Viện kiểm sỏt kết thỳc truy tố bằng bản

Cỏo trạng, hoàn tất hồ sơ chuyển sang cho Tũa ỏn. Tũa ỏn nhận hồ sơ qua khõu cỏn bộ Tũa ỏn kiểm tra, thụ lý hồ sơ, sau đú chuyển cho Chỏnh ỏn. Chỏnh ỏn trờn cơ sở cỏc hồ sơ vụ ỏn đó nhận sẽ ra quyết định phõn cụng cho

phõn cụng thẩm phỏn và hồ sơ đến tay thẩm phỏn phải mất một khoảng thời gian nhất định, cú thể là vài ngày, thậm chớ vỡ nhiều lý do khỏch quan cú thể kộo dài đến một tuần. Do đú, đến khi thẩm phỏn ra lệnh tạm giam thỡ đó bị quỏ hạn thời hạn tạm giam.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)