Về thời hạn của biện phỏp bắt ngườ

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 81)

- Đối với bắt khẩn cấp, BLTTHS năm 2003 quy định chỉ trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đề nghịxột phờ chuẩn và tài liệu liờn quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn. Tuy nhiờn, việc quy định như vậy là chưa hợp lý, vỡ đối với sự

việc đơn giản cụ thể thỡ Viện kiểm sỏt sẽ cú quyết định phờ chuẩn trong thời gian ngắn nhất, nhưng đối với những sự việc phức tạp như cỏc vụ ỏn về kinh tế, xõm phạm an ninh quốc gia, phạm nhiều tội, nhiều tỡnh tiết phức tạp,

vướng mắc,.v.v.. thỡ việc nghiờn cứu hồ sơ để phờ chuẩn đũi hỏi nhiều thời

gian hơn. Nếu chỉ quy định chung cho mọi trường hợp cả đơn giản và phức tạp về thời hạn phờ chuẩn bắt khẩn cấp đều trong 12 giờ thỡ rất khú đảm bảo

được tớnh chớnh xỏc của quyết định phờ chuẩn và khú khăn cho Viện kiểm sỏt

trong việc nghiờn cứu phờ chuẩn ngay những vụ việc phức tạp, vướng mắc. - Ngoài ra, về khoản 4 Điều 81 BLTTHS năm 2003 cú quy định về

thẩm quyền xột phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp thuộc về Viện Kiểm sỏt cựng

cấp. Tuy nhiờn, đối với trường hợp người cú thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp

là "Người chỉ huy đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới" và "Người chỉ huy tàu

bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng" quy định tại

điểm b, c khoản 2 Điều 81 của Bộ luật này" thỡ rất khú xỏc định được Viện kiểm sỏt cựng cấp như khi tàu bay đang bay trờn bầu trời, tàu biển đang ở ngoài biển... Việc quy định thiếu sút như vậy rất dễ dẫn đến tỡnh trạng người phạm tội bỏ trốn, gõy khú khăn, cản trở cho hoạt động điều tra, truy tố, xột

xử, khụng đảm bảo kịp thời về thời hạn đểỏp dụng.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)