Về ỏp dụng thời hạn biện phỏp bảo lĩnh

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 79 - 80)

Mặc dự BLTTHS năm 2003 đó quy định về điều kiện đối với bị can cú

thể được ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này thay cho biện phỏp tạm giam đồng thời quy định về tiờu chuẩn đối với người nhận bảo lĩnh cho bịcan nhưng trờn

thực tế vẫn cũn xảy ra cỏc trường hợp sau khi nhận bảo lĩnh một thời gian thỡ

bị can, bị cỏo bỏ trốn và người đứng ra bảo lĩnh cũng chỉ bị nhắc nhở, khụng

những đối tượng cho nhõn thõn xấu là chưa thực sự phự hợp. Thời hạn của thủ

tục ỏp dụng biện phỏp này chưa được quy định rừ nờn việc ỏp dụng biện phỏp này cũng chưa thực sự hiệu quả. Một vớ dụ thực tiễn về ỏp dụng biện phỏp bảo

lĩnh tại tỉnh Tiền Giang, đú là Nguyễn Ngọc Luõn, Nguyễn Thị Tuyết Võn và năm đồng phạm buụn lậu 336 kg vàng xuyờn biờn giới tại tỉnh Tiền Giang, bị

VKSND tỉnh Tiền Giang truy tố về tội này theo khoản 4 Điều 153 BLHS

(khung hỡnh phạt cao nhất đến tự chung thõn). Ngày 31/01/2011, Luõn và Võn được bảo lĩnh, cho tại ngoại để chờ xột xử. Điều đỏng núi là cả Luõn và Văn đều cú nhõn thõn xấu, nhiều lần bị bắt vỡ buụn lậu; người bảo lĩnh cho Luõn cũng từng bị phạt tự về tội buụn lậu. Chưa kể, đõy là một vụ buụn lậu cú tổ

chức đặc biệt nghiờm trọng. Vỡ thế, vụ việc đó bị cỏc đại biểu Hội đồng nhõn dõn đưa ra chất vấn khỏ gay gắt tại kỳ họp lần hai Hội đồng nhõn dõn tỉnh Tiền Giang ngày 25/8/2011 [1]. Như vậy, biện phỏp bảo lĩnh núi chung và

thời hạn của biện phỏp này núi riờng do chưa được quy định chặt chẽ nờn thực tiễn ỏp dụng chưa hợp lý.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)