Quy định về thời hạn của biện phỏp tạm giữ

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 55 - 58)

Tạm giữ là biện phỏp ngăn chặn cần thiết cú tỏc dụng ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, đồng thời giữ kẻ bị tỡnh nghi phạm tội lại để xem xột

xử lý. Tạm giữ là biện phỏp ngăn chặn tiếp theo biện phỏp bắt người trong

trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang nhằm mục đớch ngăn chặn hành vi

phạm tội, hành vi cản trở điều tra xỏc minh tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi

đểCQĐT thu thập chứng cứ bước đầu làm rừ những tỡnh tiết liờn quan đến tội phạm, nhõn thõn của người bị tạm giữ… Trờn cơ sởcỏc tài liệu, chứng cứ thu thập được, CQĐT quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, quyết định ỏp

dụng biện phỏp tạm giam hoặc cỏc biện phỏp ngăn chặn cần thiết khỏc hoặc trả tự do cho người bị bắt.

Như vậy, thời hạn của biện phỏp tạm giữ là khoảng thời gian mà cơ

quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền quyết định tước tự do thõn thể đối với

người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ hoặc đối với người bị bắt theo lệnh truy nó nhằm bảo đảm cho

CQĐT cú thời gian tiến hành cỏc hoạt động điều tra ban đầu đểcú cơ sở quyết

định khởi tố bị can, tạm giam hoặc trả tựdo cho người bị bắt.

* Về thời hạn đối với thủ tục tạm giữ:

Việc tạm giữ phải cú lệnh của những người cú thẩm quyền. Khoản 3

Điều 86 BLTTHS năm 2003 quy định:

Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết

định tạm giữ phải được gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp. Nếu xột

thấy việc tạm giữ khụng cú căn cứ hoặc khụng cần thiết thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết

định tạm giữ phải trả tựdo ngay cho người bị tạm giữ [47].

Như vậy, khi CQĐT ra lệnh tạm giữ, trong thời hạn 12 giờ phải gửi cho Viện kiểm sỏt để phờ chuẩn hay hủy bỏ quyết định tạm giữ. Đảm bảo

đỳng thời hạn này, quyết định tạm giữ được xem xột một cỏch đỳng đắn, kịp thời bảo vệ quyền của người bị tạm giữ.

* Thời hạn tạm giữ:

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 87 BLTTHS năm 2003 thỡ thời hạn tạm giữ khụng được quỏ 3 ngày kể từ khi CQĐT nhận người bị bắt. Quy định

trờn của BLTTHS rất rừ ràng khi tớnh thời hạn tạm giữ từ khi CQĐT nhận

được người bị bắt chứ khụng tớnh từ khi ra lệnh tạm giữ. Đối với người bị bắt

trong trường hợp khẩn cấp, thời hạn tạm giữ được tớnh từ khi người bị bắt

được giải đến CQĐT, thể hiện trong biờn bản giao và nhận người bị bắt; đối với người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nó,

thời gian từkhi người dõn bắt và dẫn giải đến cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt

hoặc UBND nơi gần nhất, thời gian cỏc cơ quan này lập biờn bản và dẫn giải

người bị bắt đến CQĐT cú thẩm quyền khụng được tớnh vào thời hạn tạm giữ,

vỡ khi CQĐT nhận người bị bắt, biện phỏp bắt người với tớnh chất là một biện

phỏp ngăn chặn độc lập mới kết thỳc. Khi CQĐT nhận người bị bắt, phỏp luật

TTHS quy định phải tớnh ngay vào thời hạn tạm giữ, trỏnh tỡnh trạng kộo dài

thời hạn tạm giữ. Việc quy định như vậy nhằm đảm bảo sự nhanh chúng,

khẩn trương khi giải quyết vụ ỏn của CQĐT, làm rừ những vấn đề cú liờn quan đến người bị tạm giữ đểcú căn cứ ra cỏc quyết định tố tụng, trỏnh sự lợi dụng đểkộo dài thời hạn tạm giữ bằng cỏch chậm trễ ra lệnh tạm giữ, thể hiện sự tụn trọng của Nhà nước đối với quyền tự do thõn thể của con người. Tuy

nhiờn, khụng phải mọi trường hợp người bị bắt cú thể được giải ngay đến

CQĐT. Vớ dụ: bắt người ở trờn mỏy bay hay trờn biờn giới, hải đảo…Thời hạn tạm giữ căn cứ theo lệnh của người chỉ huy đơn vị bộ đội độc lập cấp

trung đoàn và tương đương, người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn

giới, người chỉhuy tàu bay, tàu biển khi mỏy bay, tàu biển đó rời sõn bay, bến cảng, nhưng phỏp luật khụng quy định rừ thời gian khi mỏy bay, tàu biển đó

rời sõn bay, bến cảng là bao lõu. Do đú, việc quy định thời hạn tạm giữ cố định trong những trường hợp này là khụng hợp lý.

Việc gia hạn tạm giữ được quy định tại Khoản 2 Điều 87 BLTTHS

Trong trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ cú

thể gia hạn tạm giữ, nhưng khụng quỏ ba ngày. Trong trường hợp

đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ cú thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng khụng quỏ ba ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị gia hạn và tài liệu liờn quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sỏt phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn [47].

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 khụng giải thớch "trường hợp cần

thiết" và "trường hợp đặc biệt". Tuy nhiờn, trờn thực tiễn, cỏc cơ quan tiến

hành tố tụng thường căn cứ gia hạn tạm giữ khi: Cần thời gian đểxỏc minh lý

lịch của người bị tạm giữ, phải tiếp tục kiểm tra, xỏc minh thờm về sự việc phạm tội, hành vi phạm tội nghiờm trọng, xột thấy cần ngăn chặn ngay người

đú cú thể trốn hoặc cản trở điều tra làm rừ vụ việc nếu khụng gia hạn tạm giữ.

Như vậy, tổng thời hạn tạm giữ tối đa khụng được quỏ 9 ngày. Khi hết thời hạn tạm giữ, Khoản 3 Điều 87 BLTTHS năm 2003 quy định: "Trong khi tạm giữ, nếu khụng đủ căn cứ để khởi tố bị can thỡ phải trả tự do ngay cho

người đó bị tạm giữ". So với quy định tại khoản 3 Điều 69 BLTTHS năm

1988: "Khi hết thời hạn tạm giữ, nếu khụng đủ căn cứ khởi tố bị can thỡ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ". BLTTHS năm 2003 đó đỏnh dấu một

bước tiến bộ về kỹ thuật lập phỏp TTHS, thể hiện sự tụn trọng của Nhà nước

ta đối với quyền tự do thõn thể của con người, vỡ trong khi tạm giữ, khụng cần phải chờ hết thời hạn tạm giữ, nếu xỏc định khụng đủcăn cứđể khởi tố bị can

thỡ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.

Thời hạn tạm giữ được tớnh vào thời hạn tạm giam trong trường hợp

người bị tạm giữ cú quyết định ỏp dụng biện phỏp tạm giam. Thời hạn tạm giữ cũng được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự nếu người bị tạm giữ

khụng giam giữ nếu người bị tạm giữ bị Tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo

khụng giam giữ và quy đổi theo nguyờn tắc 1 ngày tạm giữ bằng 3 ngày cải tạo khụng giam giữ. Cỏc quy định trờn đều nhằm hướng đến bảo vệ cỏc quyền

và lợi ớch chớnh đỏng của người bị tạm giữ, vỡ biện phỏp tạm giữ đó tước bỏ

quyền tựdo thõn thể của người bị tạm giữdự chỉ trong thời hạn rất ngắn và nú cựng tớnh chất với biện phỏp tạm giam và hỡnh phạt tự.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 55 - 58)