Giải phỏp tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế và trao đổi kinh nghiệm với cỏc nƣớc về ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật tố tụng về

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 113 - 118)

nghiệm với cỏc nƣớc về ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật tố tụng về thời hạn của biện phỏp ngăn chặn

Trong quỏ trỡnh toàn cầu húa hiện nay, để bảo vệ hũa bỡnh và an ninh

của nhõn loại với tư cỏch là những giỏ trị xó hội quý bỏu vốn cú chung của

loài người, cộng đồng quốc tế phải giải quyết những nhiệm vụ to lớn và rất phức tạp của cuộc đấu tranh chống tội phạm (nhất là cỏc tội phạm quốc tế và cỏc tội phạm cú tớnh chất quốc tế - tức tội phạm xuyờn quốc gia). Trong cuộc

đấu tranh phũng chống tội phạm đú, một loạt cỏc cơ quan hữu quan của Liờn

hợp quốc đó đặt ra vấn đề cấp bỏch cần phải thụng qua một Chương trỡnh đồng bộ về đấu tranh phũng và chống tội phạm. Vấn đề tăng cường hợp tỏc

quốc tế đó trở thành đũi hỏi bức thiết, cần một sự hợp tỏc chặt chẽ trờn cơ sở phỏp lý vững chắc, đặt ra đối với tất cả cỏc lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự núi chung, trong đú cú TTHS và bao gồm cả vấn đề về thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn, đồng thời cần chỳ ý cỏc quy định về thời hạn khi ỏp dụng cỏc biện

phỏp ngăn chặn đối với người nước ngoài phạm tội.

Việt Nam tiếp tục gia nhập cỏc Cụng ước quốc tế về quyền con người

cú liờn quan đến vấn đề thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn. Trong diễn đàn đối thoại chớnh sỏch phỏp luật lần thứ nhất, năm 2012 với chủ đề "Hoàn thiện

phỏp luật vỡ quyền con người" do Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc -

UNDP và Bộ Tư phỏp phối hợp thực hiện, nhiều vấn đề về xõy dựng và hoàn

thiện phỏp luật hỡnh sự và TTHS đó được đặt ra để đảm bảo cỏc quy định của

phỏp luật hỡnh sự, TTHS nước ta phự hợp với cỏc quy định của Cụng ước quốc tế về quyền con người. Trong cỏc nội dung được nghiờn cứu, thảo luận

nhiều nhất là việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, đặc biệt là giam giữ phải

được xõy dựng theo hướng phự hợp đểtrỏnh sự giam giữ tựy tiện đối với cụng dõn, đặc biệt phải lưu ý đến vấn đề thời hạn. Theo Cụng ước về quyền con

người thỡ quyền được bảo vệ khỏi bị bắt, giam giữ tựy tiện, trỏi phỏp luật là

quyền cơ bản, cốt lừi của tựdo và an toàn cỏ nhõn. Theo đú, một người bị bắt, giam giữ về một tội phạm phải sớm được đưa ra tũa ỏn xột xử. Việc tạm giam

nờn được ỏp dụng hạn chế và thời gian giam giữ càng ngắn càng tốt để trỏnh

việc cụng dõn phải ngồi tự khi chưa cú bản ỏn của tũa ỏn. Việc tạm giam để

chờ xột xử khụng được đưa thành nguyờn tắc chung. Người bị truy tố cú thể được tạm tha kốm theo cỏc điều kiện để anh ta bắt buộc cú mặt tại tũa ỏn khi xột xử và chấp hành ỏn khi tũa tuyờn cú tội. Một quy định quan trọng nữa là

thẩm quyền ra lệnh giam giữ chỉ được ban hành bởi tũa ỏn và được thực hiện theo một trỡnh tự, thủ tục nghiờm ngặt. Theo đỏnh giỏ của nhúm chuyờn gia,

về việc ỏp dụng biện phỏp giam giữ, phỏp luật nước ta cũn một số điểm chưa tương thớch với nội dung Cụng ước về quyền con người và Cụng ước về cỏc

quyền chớnh sự, dõn sự, cụ thể là: BLTTHS năm 2003 mới quy định nguyờn

tắc liờn quan đến việc bắt, giam giữ nhưng chưa quy định nguyờn tắc về quyền khụng bị bắt, giam giữ bất hợp phỏp; thời hạn tạm giữ là 3 ngày nhưng được gia hạn hai lần nờn thực tế người bị giữ là 9 ngày, khoảng thời gian này quỏ dài đối với việc tạm giữ một người và đặc biệt là đối tượng bị tạm giam quỏ nhiều, thời hạn tạm giam quỏ dài. Theo đề xuất của nhúm nghiờn cứu, để phỏp luật TTHS nước ta phự hợp với cỏc chuẩn mực phỏp luật quốc tế trong việc giam giữ, cần quy định nguyờn tắc về quyền khụng bị bắt giữ, giam giữ trong BLTTHS. Đồng thời, xem xột rỳt ngắn thời hạn tạm giữ, tạm giam cũng như

hạn chế bớt cỏc đối tượng bị ỏp dụng biện phỏp giam giữ và thay vào đú là cỏc

biện phỏp ngăn chặn khỏc để đảm bảo cỏc bị can được xột xử đỳng tội nhưng khụng xõm phạm cỏc quyền cơ bản của họtrước khi cú bản ỏn của tũa ỏn [21].

song phương và đa phương với những nước cú nhiều người Việt Nam sinh sống cú nội dung bắt, tạm giữ phự hợp với BLTTHS năm 2003; ký kết gia nhập cỏc cụng ước quốc tế về chống khủng bố, chống tội phạm cú tổ chức

xuyờn quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khúa VII của Đảng ta đó chỉ rừ, điều cần thiết là: "phải tiếp tục củng cố và tăng cường hoạt động tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam với cỏc nước trong thời kỳ mới, phải mở rộng quan hệ quốc tế về tương trợtư phỏp, vềphũng chống tội phạm và cỏc tệ nạn xó hội".

Tăng cường hơn nữa việc trao đổi Tọa đàm, giao lưu giữa nền phỏp

luật của cỏc nước trờn thế giới để trao đổi kinh nghiệm lập phỏp về thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn, tiếp thu những quy định tiến bộ, hợp lý để cú

những nghiờn cứu sửa đổi phự hợp với điều kiện và tỡnh hỡnh thực tiễn tại Việt Nam hiện nay.

KẾT LUẬN

Thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn là một trong những nội dung quan trọng và cần thiết để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện ỏp dụng

thường xuyờn trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụỏn hỡnh sự trờn thực tế.

Qua nghiờn cứu đề tài "Thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam" cú thể thấy rừ cỏc quy định của phỏp luật TTHS, cụ

thể là BLTTHS năm 2003 về thời hạn của từng biện phỏp ngăn chặn. Cỏc quy định về thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn là cơ sở phỏp lý cần thiết cho việc tiến hành cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn đạt được hiệu quả, trỏnh việc bỏ trốn, cản trở, gõy khú khăn của cỏc đối tượng vi phạm,

gúp phần đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ chế độ xó hội, bảo vệ tài

sản của Nhà nước, tớnh mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự và nhõn phẩm của

cụng dõn. Cỏc quy định về thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn trong

BLTTHS năm 2003 nhỡn chung đó thể hiện được ý nghĩa, vai trũ nhất định của nú trong lý luận và thực tiễn. Đề tài đó phỏc họa một số khớa cạnh của thực tiễn ỏp dụng thời hạn cỏc biện phỏp ngăn chặn, để thấy rằng trong quỏ trỡnh ỏp dụng, cỏc quy định này cũng bộc lộ khụng ớt những vướng mắc, bất cập và những sai phạm, lạm quyền cũn đang diễn ra.

Từ thực trạng cũn nhiều tồn tại, hạn chế trong cỏc quy định về thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn đũi hỏi cần hoàn thiện hệ thống cỏc quy định

phỏp luật hiện hành, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, những người tiến hành tố

tụng, những người tham gia tố tụng và cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan cần

cú thỏi độnghiờm tỳc, chấp hành nghiờm chỉnh, triệt đểtuõn thủcỏc quy định của phỏp luật về vấn đềnày.

Việc nghiờn cứu thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn là một vấn đề

phức tạp. Trong phạm vi luận văn, tỏc giả đó cố gắng đưa ra những vấn đềcơ

trạng việc ỏp dụng và những tồn tại, hạn chế của việc ỏp dụng cỏc quy định này

trong thực tế đểđưa ra một số kiến nghịhoàn thiện phỏp luật, với mong muốn

đúng gúp phần nào vào việc hoàn thiện phỏp luật TTHS núi chung và nõng

cao hiệu quả của việc ỏp dụng thời hạn của cỏc biện phỏp ngăn chặn núi riờng,

bảo đảm tốt nhất quyền cụng dõn, quyền con người, nhưng vẫn là cụng cụ sắc

bộn để bảo đảm phỏp chế XHCN, thể hiện tớnh nhõn đạo của Nhà nước XHCN, cú tiếp thu những điểm tiến bộ của phỏp luật cỏc nước, đểxõy dựng Nhà nước Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền XHCN của dõn, do dõn, vỡ dõn, hướng tới một nền phỏp luật TTHS tụn trọng quyền con người, quyền cụng dõn.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Thời hạn của các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)