Những việc đã làm, những kết quả đã đạt được trong việc nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 46 - 48)

- Về chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non

2.3.1. Những việc đã làm, những kết quả đã đạt được trong việc nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông

mầm non huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp

2.3.1. Những việc đã làm, những kết quả đã đạt được trong việc nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.7: Phiếu điều tra kết quả đạt được trong việc nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên mầm non

1 Từ bản thân giáo viên

Hồ sơ (giáo án, kế hoạch,....) 100,0 Bằng cấp, chứng chỉ, giấy khen, giấy

chứng nhận. 99,6

Các ấn phẩm 91,5

Các cơng trình giải thưởng 95,7

2 Từ bên thứ ba Đồng nghiệp 96,4

Phụ huynh 14,7

3 Từ trẻ mầm non Từ trẻ mầm non 26,5

4 Nguồn thơng tin từ bên ngồi

Đồng nghiệp không cùng chuyên môn 45,7

Nhân viên phục vụ 39,8

Đồng nghiệp bên ngồi nhà trường. 12,7

Tính chung 62,26

Để thực hiện đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp, người đánh giá cần thu thập thông tin về mọi việc làm của người giáo viên.

Kết quả khảo sát bảng 2.7 cho ta thấy: Hiệu trưởng các trường mầm non sử dụng tương đối tốt nguồn cung cấp tiêu chí (tính chung: 62,26%).

Trong đó, nguồn thơng tin được Hiệu trưởng sử dụng nhiều nhất đó là nguồn thơng tin từ bản thân giáo viên hồ sơ giáo viên: Hồ sơ (giáo án, kế hoạch...); bằng cấp, chứng chỉ, giấy khen, giấy chứng nhận; các ấn phẩm; các cơng trình giải thưởng. Việc sử dụng này tương đối đồng đều từ 91,5% đến 100%. Đặc biệt, là nguồn tiêu chí từ hồ sơ giáo viên được Hiệu trưởng sử dụng 100%. Đây là kết quả rất đáng mừng vì nguồn thơng tin từ bản thân giáo viên là nguồn thông tin được quan tâm hàng đầu.

Bên cạnh đó, nguồn thơng tin từ bên thứ ba: Đồng nghiệp và phụ huynh cũng được sử dụng. Tuy nhiên, nguồn thông tin từ đồng nghiệp sử dụng nhiều hơn (96,4%) cịn nguồn thơng tin từ phụ huynh thì rất ít sử dụng (14,7%). Bên thứ ba có nhiệm vụ cung cấp thơng tin về người được đánh giá và đảm bảo thơng tin ấy là hồn tồn có thực. Bên thứ ba thường cung cấp thông tin về: Cách lựa chọn mục tiêu bài học; cách lựa chọn đồ dùng dạy học; phương pháp tổ chức các hoạt động; phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả; hướng dẫn, tư vấn cho phụ huynh; tham gia các hoạt động sư phạm. Như vậy, bên thứ ba là nguồn thông tin rất quan trọng trong đánh giá giáo viên. Tuy nhiên, Hiệu trưởng đã sử dụng nguồn thơng tin này chưa đồng đều.

Ngồi ra, trẻ thường xuyên được xem là nguồn đánh giá khá tin cậy về một vấn đề khá trừu tượng là “chất lượng giảng dạy”, nếu chất lượng được xem chính là sự hài lịng của “khách hàng” về sản phẩm hay về “nhà sản xuất” vì trẻ em là người đầu tiên được thụ hưởng những cống hiến của giáo viên. Tuy nhiên, nguồn cung cấp thơng tin từ trẻ mầm non rất ít sử dụng (26,5%).

Hoạt động của giáo viên không chỉ dừng lại trong phạm vi nhà trường, người giáo viên còn tham gia nhiều các hoạt động chun mơn và xã hội ngồi nhà trường. Cho nên để đánh giá đầy đủ về hoạt động của người giáo viên cần sử dụng các nguồn đánh giá từ bên ngồi, như của các đồng nghiệp khơng cùng chuyên môn, các nhân viên phục vụ, những đồng nghiệp ngồi

trường... Nguồn thơng tin này được sử dụng không nhiều từ 12,7% đến 45,7%.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w