- Về chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non
2.2.3. Thực trạng công tác tổ chức kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.6: Mức độ quan tâm đến các bước tổ chức thực hiện quy trình đánh giá
STT Các bước của quy trình đánh giá Mức độ (%)
1 2 3 4
1 Chuẩn bị
Xác định mục đích đánh giá 67,7 12,3 20,0 0 1,52
Xây dựng căn cứ đánh giá 89,9 10,1 0 0 1,10
Lựa chọn cách thức đánh giá 67,9 25,2 6,9 0 1,39
2 Tổ chức đánh giá
Giáo viên tự đánh giá 0 0 0 100,0 4,0
Tổ chuyên môn đánh giá 0 0 0 100,0 4,0
Hiệu trưởng đánh giá 0 0 0 100,0 4,0
3 Xử lý Thông báo kết quả đánh giá xếp loại giáo viên
0 0 0 100,0 4,0
Đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở các mức Chuẩn
82,5 11,2 6,3 0 1,24
Tổ chức bồi dưỡng để nâng 0 45,9 8,2 45,9 3,0
sau đánh giá
mức đạt Chuẩn của giáo viên Đánh giá kết quả sau bồi dưỡng
94,4 5,6 0 0 1,10
Chung 2,94
Bảng 2.6 được đánh giá theo các mức độ 1, 2, 3, 4 tương đương với các điểm 1, 2, 3, 4 và điểm trung bình được tính như sau:
+ 0 < ≤ 1: Không quan tâm. + 1 < ≤2: Ít quan tâm
+ 2 < ≤ 3: Quan tâm. + 3 < ≤ 4: Rất quan tâm.
* Kết quả của bảng 2.6 cho thấy:
Cán bộ quản lý quan tâm đến tất cả các giai đoạn của quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn: từ chuẩn bị đánh giá, tổ chức đánh giá đến xử lý sau đánh giá ( = 2,94). Tuy nhiên mức độ quan tâm đến từng giai đoạn là khơng đồng đều và có sự chênh lệch lớn rất lớn (X = 3,9).
Cán bộ quản lý quan tâm nhất đến giai đoạn: Tổ chức đánh giá (giáo viên tự đánh giá, tổ chuyên môn đánh giá, hiệu trưởng đánh giá; xử lý sau đánh giá (thông báo kết quả đánh giá xếp loại giáo viên). Các bước trong các giai đoạn này đều đạt điểm tuyệt đối là 5. Đây là những giai đoạn, những bước quan trọng trong qui trình đánh giá.
Có giai đoạn: Xử lý sau đánh giá (tổ chức bồi dưỡng để nâng cao mức độ đạt chuẩn của giáo viên) chỉ nhận được sự quan tâm tương đối của các nhà quản lý = 3,0 (mức độ quan tâm).
Đặc biệt, các nhà quản lý rất ít quan tâm đến các giai đoạn khác của quy trình đánh giá như: Chuẩn bị (xác định mục đích đánh giá, xây dựng căn cứ đánh giá, lựa chọn cách thức đánh giá); xử lý sau đánh giá (đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở các mức chuẩn, đánh giá kết quả sau bồi dưỡng) chỉ nhận được ít sự quan tâm. Sự ít quan tâm đó tương đối đồng đều và ở mức độ
45 X X X X X X X X
X = từ 1,10 đến 1,52 (Ít quan tâm). Điều đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả của cơng tác đánh giá.
Mỗi giai đoạn trong qui trình đánh giá đều có vai trị rất quan trọng, khơng nên coi nhẹ khâu này còn khâu khác quan trọng hơn. Do đó, cán bộ quản lý cần phải quan tâm đúng mức đến tất cả các khâu của quy trình đánh giá.