Nhóm giải pháp về quản lý và thể chế

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung (Trang 58 - 61)

II. Giải pháp phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung

1. Nhóm giải pháp về quản lý và thể chế

1.1. Nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho ngời dâ

Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn dân. Do đó phải tăng c−ờng giáo dục và nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho mọi ng−ời dân, cộng đồng, doanh nghiệp, các tổ chức và cơ quan nhà n−ớc các cấp ở miền Trung, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nhằm huy động đ−ợc toàn dân tham gia thực hiện phát triển bền vững. Các đối t−ợng cần đ−ợc chú trọng trong quá trình giáo dục và nâng cao nhận thức về phát triển bền vững là:

- Những ng−ời tham gia hoạch định chính sách: Là những ng−ời đóng vai trò quyết định trong việc đề xuất chiến l−ợc, qui hoạch, kế hoạch và ch−ơng trình, dự án của địa ph−ơng nói chung, vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng.

- Những ng−ời mà công việc của họ có liên quan đến điều tra, đánh giá, cung cấp thông tin, soạn thảo các ph−ơng án và dự án phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng tại địa ph−ơng ở miền Trung nói chung, vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng.

- Các nhà doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của họ có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, môi tr−ờng sống và lao

động, việc làm tại địa ph−ơng ở miền Trung nói chung, vùng dân tộc và miền núi nói riêng.

- Nông dân có vai trò quan trọng trong các hoạt động bảo vệ môi tr−ờng nông nghiệp thông qua việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học đúng qui định, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp sạch ở miền Trung nói chung, vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng.

- Thế hệ trẻ, lực l−ợng thanh thiếu niên là chủ nhân của xã hội t−ơng lai, do đó phải trang bị sớm cho họ những kiến thức sâu, rộng về phát triển bền vững và tình hình phát triển bền vững của địa ph−ơng ở miền Trung, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

1.2. Tăng cờng năng lực quản lý phát triển bền vững

Để thực hiện thắng lợi định h−ớng Chiến l−ợc phát triển bền vững của địa ph−ơng ở miền Trung nói chung, vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng, cần phải tăng c−ờng năng lực cho các cơ quan quản lý nhà n−ớc về công nghệ, tài nguyên và môi tr−ờng ở các cấp quản lý. Đây là một trong những công tác quan trọng với nội dung nh− sau:

- Thành lập và hoàn chỉnh các tổ chức quản lý công nghệ, tài nguyên và môi tr−ờng tại các Sở, ngành để thực hiện chức năng quản lý công nghệ, tài nguyên và môi tr−ờng các ngành. Tăng c−ờng năng lực cho các cơ quan nghiên cứu khoa học, công nghệ và quan trắc môi tr−ờng ở địa ph−ơng bằng cách đầu t−

công nghệ tiên tiến và có chế độ −u đãi vật chất thoả đáng cho những ng−ời hoạt động trong lĩnh vực này, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

- Tăng c−ờng hệ thống thông tin khoa học, công nghệ và môi tr−ờng ngành và địa ph−ơng; sử dụng các công cụ kinh tế để thúc đẩy công tác bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng theo h−ớng hiện đại hoá.

- Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ cho công tác quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng, tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý nghiêm minh các vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi tr−ờng ở miền Trung nói chung, vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng.

- Tăng c−ờng đào tạo cán bộ, bổ sung cán bộ chuyên trách về môi tr−ờng ở cả ba cấp tỉnh- huyện- xã −u tiên cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Từng b−ớc kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan quản lý đáp ứng yêu cầu ngày càng cao

trong giai đoạn phức tạp do có quá nhiều vi phạm nghiêm trọng về bảo vệ môi tr−ờng mà không đ−ợc xử lý đến nơi đến chốn, nhất là việc chặt phá rừng ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

- Tăng c−ờng sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng với Mặt trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức thành viên để công tác tuyên truyền, giám sát, kiểm tra và sử lý vi phạm về bảo vệ môi tr−ờng đạt đ−ợc hiệu quả thiết thực.

- Việc thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi tr−ờng của các cơ quan chức năng phải thực hiện th−ờng xuyên nhằm ngăn chặn đ−ợc việc chặt phá rừng của ng−ời dân, kiểm soát đ−ợc việc xả n−ớc thải, chất thải ch−a qua xử lý trực tiếp vào môi tr−ờng của các cơ sở sản xuất công nghiệp, các làng nghề để áp dụng mức phạt vi phạm về bảo vệ môi tr−ờng đủ sức răn đe.

- Các tỉnh cần hoàn thành văn bản chỉ đạo tăng c−ờng công tác quản lý nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng, đặc biệt là vai trò trách nhiệm của các ban, ngành của tỉnh, Uỷ ban nhân dân các cấp trong công tác bảo vệ môi tr−ờng miền Trung nói chung, vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng.

1.3. Sử dụng các công cụ tài chính phục vụ cho phát triển bền vững

- Sử dụng ngân sách nhà n−ớc từ nguồn đầu t− cho phát triển công nghệ và bảo vệ môi tr−ờng; từ nguồn sự nghiệp kinh tế để thực hiện các dự án điều tra cơ bản; từ nguồn sự nghiệp môi tr−ờng để thực hiện các hoạt động tuyên truyền về môi tr−ờng và các dự án môi tr−ờng, đặc biệt là các dự án mô hình phát triển bền vững theo chu trình khép kín (kinh tế – xã hội – môi tr−ờng) ở cấp thôn bản đồng bào dân tộc thiểu số để nhân rộng ở vùng dân tộc thiểu số; từ nguồn khoa học và công nghệ để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về công nghệ và cải tạo, bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng, tạo giống mới có năng xuất cao phù hợp với điều kiện thổ nh−ỡng, khí hậu của từng tiểu vùng, phát triển nông nghiệp sạch ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

- Kêu gọi tài trợ quốc tế cho công tác đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ chuyên trách công tác bảo vệ moi tr−ờng của các cơ quan quản lý nhà n−ớc; tập huấn cho cộng đồng dân c− về nhận thức bảo vệ môi tr−ờng và năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án mô hình phát triển bền vững qui mô nhỏ cho cán bộ cấp cơ sở, chú trọng cán bộ là ng−ời dân tộc thiểu số.

- Huy động các doanh nghiệp trên địa bàn của địa ph−ơng đầu t− cho các hoạt động bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ cảnh quan, di tích lịch sử, văn hoá, hệ sinh thái và đa dạng sinh học xung quanh địa bàn hoạt động; chi trả các khoản phí n−ớc thải, khí thải, phí thu gom và xử lý chất thải rắn... trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp trên địa bàn của địa ph−ơng để tái đầu t− cho bảo vệ môi tr−ờng.

- Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn của địa ph−ơng thực hiện chuyển giao, đổi mới công nghệ nhằm phát triển theo chiều sâu, gia tăng hàm l−ợng công nghệ và tri thức trong sản phẩm của doanh nghiệp, đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và có khả năng đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng khu vực thế giới.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)