II. Giải pháp phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung
2. Nhóm giải pháp về kinh tế
2.1. Đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng
Tập trung đủ nguồn lực từ ngân sách nhà n−ớc đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng nhất là giao thông nông thôn đ−ờng liên xã, bản đảm bảo chất l−ợng và đi lại thuận lợi quanh năm và hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất và hệ thống cung cấp n−ớc sinh hoạt cho dân c− để nâng tỉ lệ hộ gia đình đ−ợc sử dụng n−ớc hợp vệ sinh lên so với hiện tại, hoàn thành vào năm 2010 để loại bỏ trở ngại về cơ sở hạ tầng yếu kém đối với phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, giao l−u kinh tế, tiếp cận với thị tr−ờng trong và ngoài vùng. Riêng đối với đ−ờng liên thôn bản thì huy động sức dân, vật liệu tại chỗ Nhà n−ớc hỗ trợ một phần bằng kinh phí hoặc vật liệu nh− xi măng, h−ớng dẫn kỹ thuật làm đ−ờng bê tông.
2.2. Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
- Các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc giúp đồng bào về kỹ thuật, công nghệ mới để duy trì và phát triển kinh tế- xã hội dựa trên nguyên tắc kết hợp bảo vệ và phát triển. Nhà n−ớc cần phải tạo điều kiện cho đồng bào có quyền sử dụng đất một cách lâu dài để trồng trọt, chăn nuôi và khai thác sản phẩm từ rừng nhằm khuyến khích họ sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Mặt khác các cơ quan nhà n−ớc chức năng cũng cần h−ớng dẫn đồng bào sử dụng vật t− nông nghiệp, nhất là các loại nguyên liệu vật t− mới có tác dụng dài
hạn, ít ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đem lại lợi ích kinh tế cao cho đồng bào.
- Để phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững ở vùng dân tộc thiểu số cần đầu t− để phát triển nông nghiệp sinh thái; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, coi trọng thâm canh, chuyển đổi mùa vụ một số loại cây trồng để phòng tránh thiên tai lũ lụt, chú trọng hình thành các vùng cây chuyên canh có năng suất cao, bảo đảm chất l−ợng, đặc biệt cây ăn trái nh− nho, thanh long, phát triển mạnh chăn nuôi gia súc có giá trị kinh tế cao nh− cừu, dê, h−ơu....
2.3. Phát triển mạng l−ới th−ơng mại
Phát triển mạng l−ới th−ơng mại (chợ, cửa hàng mua bán) ở các trung tâm cụm xã, các xã vùng sâu, vùng xa gắn với phát triển giao thông; với qui hoạch sắp xếp lại dân c− nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, tạo điều kiện cho đồng bào có cơ hội tiêu thụ sản phẩm do mình làm ra một cách thuận lợi để tăng thu nhập, thu hẹp dẫn sự chênh lệch về thu nhập giữa các vùng, các nhóm và giữa các dân tộc, h−ớng tới sự công bằng trong thu nhập để giảm dần sự phân tầng xã hội ở vùng dân tộc thiểu số.