- Tổng số lao động Ng−ời 678.490 688.750 699
4. Thể chế phát triển bền vững
4.1. Một số thành tựu
- Căn cứ vào Ch−ơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam, các tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ đã xây dựng Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững của địa ph−ơng (Ch−ơng trình Nghị sự 21 của địa ph−ơng) thì đã thành lập Ban Chỉ đạo Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững cấp tỉnh gồm lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, giám đốc các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; tham m−u cho Ban Chỉ đạo có Văn phòng phát triển bền vững đặt tại Sở Kế hoạch và Đầu t−. Một nhóm chuyên viên đa ngành đ−ợc thành lập để giúp Ban Chỉ đạo trong công tác rà soát, đánh giá và xây dựng các qui hoạch, chiến l−ợc theo h−ớng phát triển bền vững.
- B−ớc đầu đã có sự lồng ghép về phát triển bền vững vào các chính sách, ch−ơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, các dự án của các tỉnh.
- Nhiều mô hình phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo vệ môi tr−ờng theo h−ớng bền vững đ−ợc triển khai xây dựng ở một số địa ph−ơng vừa có tác động đến phát triển kinh tế – xã hội, vừa nâng cao nhận thức của ng−ời dân về bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững. Một số mô hình đ−ợc làm điểm tham quan, trình diễn và đ−ợc nhân rộng ra ở các địa ph−ơng khác.
4.2. Một số hạn chế, yếu kém
Thể chế phát triển bền vững của các tỉnh đang trong giai đoạn hình thành, b−ớc đầu phát huy tác dụng, song vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém cụ thể là:
- Định h−ớng Chiến l−ợc phát triển bền vững của hầu hết các tỉnh đ−ợc xây dựng nh−ng thiếu nguồn nhân lực và tài chính đầu t− để thực hiện.
- Khung khổ thể chế, qui chế và các h−ớng dẫn chi tiết đảm bảo lồng ghép các yếu tố bền vững của các tỉnh ch−a rõ nét.
- Việc thể hiện quan điểm phát triển bền vững của các tỉnh vào trong các chính sách, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội còn thiên về lợi ích kinh tế đơn thuần; sự bình đẳng về xã hội ch−a đ−ợc nhấn mạnh; yếu tố môi tr−ờng ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức, nên nhiều nơi ở vùng dân tộc và miền núi miền Trung phải gánh chịu hậu quả nghiêm trọng về môi tr−ờng tự nhiên và môi tr−ờng xã hội.
- Năng lực cán bộ và các nguồn lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển bền vững của các tỉnh còn hạn chế; việc phân bổ ngân sách theo Thông t− số 01/2005/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu t− còn ch−a rõ, nh−ng ch−a đ−ợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế các tỉnh ch−a có cán bộ chuyên trách thực hiện công tác phát triển bền vững. Việc thực hiện các công cụ đánh giá môi tr−ờng và xã hội để lồng ghép các vấn đề môi tr−ờng và xã hội vào các ch−ơng trình, kế hoạch, dự án... còn hạn chế và ch−a thành yếu tố mang tính kỹ năng của các ngành, các cấp.
- Ch−a có cơ chế tham gia của các tổ chức xã hội, nhân dân vào quá trình phát triển bền vững của các tỉnh.
- Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gây ra ô nhiễm môi tr−ờng ch−a đ−ợc xử lý nghiêm minh, qui kết trách nhiệm đối với các cơ quan chức năng và cá nhân không rõ ràng, nếu không nói là vô trách nhiệm về mặt quản lý nhà n−ớc.
Phần III