Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung (Trang 27)

II. Thực trạng phát triển bền vững của các địa ph−ơng thuộc địa bàn nghiên cứu của dự án

b/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của các tỉnh chuyển dịch đúng h−ớng, giảm dần tỉ trọng nông , lâm nghiệp (khu vực I); tăng dần tỉ trọng công nghiệp – xây dựng (khu vực II); và dịch vụ (khu vực III) trong cơ cấu GDP năm 2006, 2007 và 2008 (xem Bảng 6 và Biểu đồ 4)

Bảng 6. Cơ cấu kinh tế trong GDP của năm 2006, 2007 và 2008

Đơn vị tính: %

Nhóm ngành

Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Thừa Thiên

Huế

Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Bình Thuận

2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 Nông, lâm, ng− nghiệp 27,9 25,8 24,0 20,2 18,8 18,2 43,8 44,6 45,6 27,6 25,6 24,1 Công nghiệp- xây dựng 33,6 35,3 37,0 35,9 38,0 36,5 19,0 19,5 20,0 33,8 33,7 34,0 Dịch vụ 38,5 38,9 39,0 43,9 43,2 45,3 37,2 35,9 34,4 38,7 40,7 41,9 Nguồn: Số liệu điều tra của dự án

Biểu đồ 4. Cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2008 của 4 tỉnh thuộc diện điều tra của dự án

Tỉnh quảng bình 24.00%

37.00%39.00% 39.00%

Nông, lâm, ng− nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ

Tỉnh thừa thiên húê 18.20%

36.50%45.30% 45.30%

Nông, lâm, ng− nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ Tỉnh Ninh Thuận 45.60 20.00% 34.40%

Nông, lâm, ng− nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ Tỉnh Bình Thuận 24.10% 34.00% 41.90%

Nông, lâm, ng− nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ

Tính bình quân 2 tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế tỉ trọng khu vực I giảm từ 24,05% năm 2006 xuống còn 22,3% năm 2007 và còn 21,1% năm 2008. Tỉ trọng khu vực II tăng t−ơng ứng là 34,75% lên 36,65% và 36,75%. Tỉ trọng khu vực III tăng t−ơng ứng là 38,85% lên 41,05% và 42,15% (xem Bảng 7).

Tính bình quân hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận tỉ trọng khu vực I giảm từ 35,70% năm 2006 xuống còn 35,10% năm 2007 và còn 34,80% năm 2008. Tỉ trọng khu vực II tăng t−ơng ứng là 26,40% lên 26,60% và 27,00%. Tỉ trọng khu vực III tăng t−ơng ứng là 37,95% lên 38,30% và 38,15% (xem Bảng 7)

Bảng 7. Cơ cấu kinh tế trong GDP tính bình quân 2 tỉnh Bắc Trung Bộ và 2 tỉnh Nam Trung Bộ 2006 , 2007 và 2008

Đơn vị tính: %

Tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế Tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận

Nhóm ngành

2006 2007 2008 2006 2007 2008

Nông, lâm, ng− nghiệp 24,05 22,30 21,10 35,70 35,10 34,80 Công nghiệp- xây dựng 34,75 36,65 36,75 26,40 26,60 27,00 Dịch vụ 39,85 41,05 42,15 37,95 38,3 38,15 Nguồn: Số liệu điều tra của dự án

1.2. Một số hạn chế, yếu kém

Bên cạnh những thành tựu nêu trên, trong phát triển kinh tế của các địa ph−ơng vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ vẫn còn một số hạn chế, yếu kém chủ yếu nh− sau:

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng h−ớng (giảm dần tỉ trọng khu vực nông, lâm, ng− nghiệp, tăng dần tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ trong cơ cấu GDP) nh−ng còn chậm; nặng về nông, lâm nghiệp; giá trị công nghiệp – xây dựng và dịch vụ còn chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP; sản xuất ở khu vực I phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, nên tính bền vững ch−a cao. Tăng tr−ởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố phát triển theo chiều rộng, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của vùng nơi có nhiều địa danh nổi tiếng có thể phát triển mạnh về dịch vụ, các loại hình du lịch.

- Mặc dù thu nhập bình quân đầu ng−ời ở vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ đều tăng qua các năm nh−ng sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, giữa các dân tộc và giữa các nhóm (phân theo thu nhập) còn chênh lệch khá lớn và không có khả năng thu hẹp khoảng cách chênh lệch, điều này thể hiện sự không bền vững trong phát triển. Số liệu trong các bảng 8 và 9 sẽ minh chứng cho điều này.

Từ bảng 8 cho thấy thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng qua các năm đều tăng, nh−ng chênh lệch còn rất lớn giữa nông thôn và thành thị; giữa các vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ và cả n−ớc. (Xem Biểu đồ 5 và 6)

- Thu nhập bình quân một ng−ời một tháng ở nông thôn đều thấp hơn thành thị (năm 2002 bằng 44,21%; năm 2004 bằng 46,38% và năm 2006 bằng 47,82%).

- Thu nhập bình quân một ng−ời một tháng ở vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ đều thấp hơn bình quân chung cả n−ớc: Năm 2002 bằng 75,58%; năm 2006 bằng 74,48%.

Đa số đồng bào dân tộc thiểu số Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ sống ở vùng nông thôn, do đó mức thu nhập bình quân đầu ng−ời càng thấp hơn so với thành thị và bình quân chung cả n−ớc. Tuy nhiên số liệu ch−a đ−ợc các địa ph−ơng bó tách thành cụ thể.

Nếu phân tích thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng năm 2006 theo giá thực tế phân theo 2 trong 5 nhóm thu nhập, (nhóm 1 và nhóm 5) phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng thì sẽ thấy sự chênh lệch rất lớn mà hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đặc biệt khó khăn thuộc nhóm thu nhập thấp nhất (nhóm I). Sự chênh lệch đó từ 6,5 lần đến 8,4 lần. Tại vùng miền Trung, sự chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 5 với nhóm 1 cũng lên tới 6,82 lần. (xem Bảng 9)

Bảng 8. Thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng

Đơn vị tính: 1.000 VNĐ Năm Vùng 2002 2004 2006 2006/2004 (lần) Cả n−ớc 356 484 636 1,31 Thành thị 622 815 1058 1,29 Nông thôn 275 378 506 1,34

Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ 268 361 476 1,31

Nguồn: Tổng Cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2008

Biểu đồ 5. Chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn, giữa miền Trung và cả n−ớc

356622 622 275 268 484 815 378 361 636 1058 506 476 0 200 400 600 800 1000 1200 2002 2004 2006 Cả n−ớc Thành thị Nông thôn BTB và NTB

Bảng 9. Thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng năm 2006 theo giá thực tế theo 5 nhóm thu nhập, phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng

Đơn vị tính: 1000 VNĐ Nhóm thu nhập Vùng Nhóm 1 ( thu nhập thấp nhất) Nhóm 5 ( thu nhập cao nhất) Chênh lệch nhóm 5 so với nhóm 1 ( lần) Cả n−ớc 184 1542 8,4 Thành thị 304 2488 8,2 Nông thôn 172 1122 6,5 Bắc Trung 157 1229 7,9 Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ 158 1078 6,82

Nguồn: Tổng Cục Thống kê, Niên giám Thống kê 2008

Biểu đồ 6. Chênh lệch về thu nhập giữa nhóm 1 và nhóm 5

184 304 172 158 1542 1542 2488 1122 1078 0 500 1000 1500 2000 2500 Nhóm 1 Nhóm 5 Cả n−ớc Thành thị Nông thôn BTB và NTB

Chênh lệch thu nhập tất yếu dẫn đến chênh lệch trong chi tiêu giữa các vùng và giữa các dân tộc (xem Bảng 10).

Bảng 10. Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu ng−ời một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng

Đơn vị tính: 1000 VNĐ

Năm Vùng

Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006

Cả n−ớc 269 360 460

Thành thị 461 595 738

Nông thôn 211 284 359

Đồng bằng Sông Hồng 274 378 479

Đồng bằng sông Cửu Long 258 335 435 Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ 217 288 362

Từ Bảng 10 cho thấy:

- Chi tiêu cho đời sống của các vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ đều tăng lên qua các năm, cụ thể: Năm 2004 so với năm 2002 tăng 1,33 lần; năm 2006 so với năm 2004 tăng 1,25 lần.

- Chi tiêu của vùng vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ các năm đều thấp hơn các vùng khác, cụ thể:

+ So với vùng đồng bằng sông Hồng qua các năm 2002, 2004 và 2006 chỉ bằng ( t−ơng ứng) là 79,19%; 76,19% và 75,57%.

+ So với vùng đồng bằng sông Cửu Long qua các năm 2002, 2004 và 2006 chỉ bằng ( t−ơng ứng) là 84,10%; 85,47% và 83,21%.

- Đối với vùng dân tộc thiểu số thì chi tiêu cho đời sống bình quân nhân khẩu/ một tháng so với bình quân chung của vùng đã thấp, so với các vùng phát triển khác lại càng thấp. Đặc biệt chi tiêu bình quân một ng−ời một tháng của dân tộc thiểu số còn thấp hơn nhiều so với dân tộc Kinh và dân tộc Hoa, số liệu điều tra của các địa ph−ơng cho thấy các năm 2004, 2006 và 2008 chỉ bằng khoảng 50%.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi miền Trung (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)