- Bình quân chung 30 23,
3 Tỉnh Bình Thuận
- Tổng số lao động Ng−ời 678.490 688.750 699.000
- Lao động dân tộc thiểu số Ng−ời
- Lao động qua đào tạo Ng−ời
+ Tỉ lệ chung % 17,4 20,3 24,0
+ Dân tộc thiểu số %
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án Lao động đ−ợc giải quyết việc làm cũng tăng lên nh−ng không đáng kể qua các năm. Tỉ lệ lao động dân tộc thiểu số đ−ợc giải quyết việc làm thấp hơn tỉ lệ bình quân chung.
- Tỉnh Ninh Thuận: Lao động đ−ợc giải quyết việc làm qua các năm 2006- 2007-2008 t−ơng ứng 13.765 - 13.250 - 14.404 .
- Tỉnh Bình Thuận: Lao động đ−ợc giải quyết việc làm qua các năm 2006- 2007-2008 t−ơng ứng 23.480 - 23.500- 24.000 .
đ/ Dân số và dân tộc
Bảng 14. Tổng dân số và dân tộc thiểu số các tỉnh miền Trung
Đơn vị tính: Ng−ời
TT Tỉnh
Chỉ tiêu
Quảng Bình Thừa Thiên Huế Nình Thuận Bình Thuận
1 Dân số năm 2006 - Tổng dân số 846.020 1.137.962 571.200 1.162.532 - Tổng dân số 846.020 1.137.962 571.200 1.162.532 - Dân tộc thiểu số 19.473 42.216 126.500 80.912 2 Dân số năm 2007 - Tổng dân số 854.918 1.145.259 576.800 1.175.227 - Dân tộc thiểu số 19.871 44.114 128.100 82.135 3 Dân số năm 2008 - Tổng dân số 863.296 1.148.324 582.400 1.187.559 Dân tộc thiểu số 20.171 45.799 130.240 84.057 Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
- Từ Bảng 14 cho thấy: Dân số các tỉnh miền Trung nói chung, dân số dân tộc thiểu số nói riêng đều tăng qua các năm 2006 – 2007 – 2008. Dân số dân tộc thiểu số trên tổng dân số của tỉnh chiếm tỉ lệ nhỏ ( Quảng Bình: 2,32%; Thừa Thiên Huế: 2,84%; Ninh Thuận: 22,23%; Bình Thuận: 6,67%) .
- Tốc độ tăng dân số tự nhiên qua các năm 2006-2007-2008 có các tỉnh thấp hơn nh−ng cũng có tỉnh cao hơn so với bình quân chung của cả n−ớc ( Quảng Bình t−ơng ứng qua các năm là 1,03% - 1,01% - 0,98%; Tỉnh Thừa Thiên Huế: 1,28%-1,26%-1,21; Tỉnh Ninh Thuận: 1,29%-1,27%-1,24%. Tỉnh Bình Thuận: 1,408%-1,407%-1,406%. Tốc độ tăng dân số tự nhiên dân tộc thiểu số của các tỉnh qua các năm 2006-2007-2008 cao hơn mức bình quân chung, (t−ơng ứng: Quảng Bình là 2,1%-2,0%-1,44%; Thừa Thiên Huế là 1,69%- 1,63%-1,51%); Ninh Thuận ( huyện Bắc ái: bình quân chung 1,84%-1,79%- 1,84%); Bình Thuận ( huyện Hàm Thuận Bắc 2,12%-1,57%-1,66%, trong khi bình quân chung của huyện là 1,99%-1,46%- 1,45%.
Mức giảm tỉ lệ sinh bình quân của các tỉnh qua các năm 2006-2007-2008 t−ơng ứng Quảng Bình: 0,04%-0,03%-0,02%; Dân tộc thiểu số: 0,15%-0,1%- 0,56%; Ninh Thuận: 0,17%-0,29%-0,35%; Bình Thuận:0,52%-0,13%-0,05%.
e/ Phát triển văn hoá - thông tin
Các hoạt động thông tin, tuyên truyền, văn hoá có nhiều tiến bộ đáng kể và ngày càng đi vào chiều sâu. Tỉ lệ hộ gia đình nghe đài tiếng nói Việt Nam trên 90% đến gần 100%. Tuy nhiên hộ gia đình dân tộc thiểu số nghe đài tiếng nói Việt Nam thấp hơn d−ới 60%. Tỉ lệ hộ gia đình xem truyền hình còn thấp hơn tỉ lệ hộ gia đình nghe đài tiếng nói Việt Nam ( xem Bảng 15)
Bảng số 15. Tỷ lệ hộ nghe đài tiếng nói Việt Nam
Đơn vị tính:%
TT Năm Tỉnh
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Bình quân chung Dân tộc thiểu số Bình quân chung Dân tộc thiểu số Bình quân chung Dân tộc thiểu số I Vùng Bắc Trung Bộ 1 Tỉnh Quảng Bình - 70 - 75 - 80
2 Tỉnh Thừa Thiên Huế Huế 92 56 94 57 96 56 II Vùng Nam Trung Bộ 1 Tỉnh Ninh Thuận 95 - 95 - 96 - 2 Tỉnh Bình Thuận 99 - 99 - 95 -
Nguồn: Số liệu điều tra của dự án
2.2. Một số hạn chế, yếu kém
- Chất l−ợng giáo dục - đào tạo, đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu. Số l−ợng học sinh trong độ tuổi đi học của các tỉnh và các vùng đều giảm dần từ cấp tiểu học – trung học cơ sở – trung học phổ thông kể cả học sinh dân tộc thiểu số.
- Đào tạo nghề còn thiếu về số l−ợng và yếu về chất l−ợng, thiếu lao động có trình độ cao, trong khi số lao động đ−ợc đào tạo ở cấp cao đẳng, đại học thì nhiều ng−ời ch−a có việc làm phù hợp. Tỉ lệ lao động qua đào tạo năm 2008 của các tỉnh: Còn thấp chỉ từ 24,0% - 37%, trong khi lao động DTTS chỉ có từ 7,0%- 12,0%.
- Công tác xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào ch−a vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao, nhất là khi gặp thiên tai nh− lũ lụt, lũ quét, hạn hán, sụt lở đất, dịch bệnh gia súc.
- Công tác thông tin tuyên truyền ch−a đi vào chiều sâu, một số chủ tr−ơng chính sách quan trọng ch−a đ−ợc tuyên truyền th−ờng xuyên nên đồng bào ch−a nắm đ−ợc đầy đủ và do đó ch−a phát huy đ−ợc sự tham gia của ng−ời dân trong việc thực hiện chính sách. Tỉ lệ hộ gia đình ở miền Trung nghe đài tiếng nói Việt Nam và xem truyền hình Việt Nam vẫn còn thấp.
- Cơ sở vật chất , trang thiết bị của các trạm y tế xã một số còn hạn chế, thiếu thốn . Nhiều trạm y tế xã ch−a có bác sĩ, cán bộ y tế là ng−ời dân tộc thiểu số còn ít, chỉ chiếm từ 3%-5% trong tổng số cán bộ y tế của tỉnh.
- Tỉ lệ trẻ em d−ới 5 tuổi ở miền Trung bị suy dinh d−ỡng còn rất cao ( từ 17,0%-27,7%) , tỉ lệ trẻ em DTTS bị suy dinh d−ỡng cao hơn nhiều có nơi tới 50%
3. Bảo vệ môi tr−ờng
- Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo vệ môi tr−ờng cho các cấp, các ngành và mọi tầng lớp nhân dân; một số mô hình xử lý chất thải trong chăn nuôi, hố xí hợp vệ sinh... đ−ợc xây dựng và nhân rộng ở nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số một số tỉnh đã xây dựng đ−ợc nhiều mô hình phát triển bền vững : ở các xã và thôn bản vùng dân tộc thiểu số vừa mang lại lợi ích kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo sự ổn định xã hội và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, môi tr−ờng sống của gia đình và cộng đồng dân c−.
- Tỉ lệ che phủ rừng ở vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ đều tăng lên, góp phần đáng kể vào việc cải thiện hiện trạng rừng Việt Nam( xem Bảng 16) .
Bảng 16. Diện tích rừng hiện có năm 2008 của vùng miền Trung
Đơn vị tính: Nghìn ha Vùng Tổng diện tích Trong đó Rừng tự nhiên Rừng trồng Toàn vùng 4.497,4 3.490,0 1.007,4 Bắc Trung Bộ 2.699,7 2.084,5 615,5 Nam Trung Bộ 1.797,7 1.405,5 391,9
Nguồn: Tổng Cục thống kê, niên giám thống kê – 2008 - Tỉ lệ hộ gia đình bình quân chung đ−ợc sử dụng n−ớc sạch cũng tăng lên qua các năm từ 2006 -2007- 2008
+ Tỉnh Quảng Bình, t−ơng ứng là 55,0%-64,0%-70,0%. Tuy nhiên tỉ lệ hộ gia đình dân tộc thiểu số đ−ợc sử dụng n−ớc sạch thấp hơn tỉ lệ bình quân chung, t−ơng ứng qua các năm là: 30,0% - 40,0% - 45,0%.
+ Tỉnh Thừa thiên Huế, t−ơng ứng là 85,7%-90,2%-98,5%. Tuy nhiên tỉ lệ hộ gia đình dân tộc thiểu số đ−ợc sử dụng n−ớc sạch thấp hơn tỉ lệ bình quân chung, t−ơng ứng qua các năm là 60,5% - 62,7% - 70,0%.
+ Tỉnh Bình Thuận, t−ơng ứng là 90,1% - 91,2% - 92,3%. Tuy nhiên tỉ lệ hộ gia đình dân tộc thiểu số đ−ợc sử dụng n−ớc sạch thấp hơn tỉ lệ bình quân chung.
+ Tỉnh Ninh thuận, t−ơng ứng là: 77,1% - 80,0% - 86,6%. Tuy nhiên tỉ lệ hộ gia đình dân tộc thiểu số đ−ợc sử dụng n−ớc sạch thấp hơn tỉ lệ bình quân chung.
- Nhận thức của ng−ời dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số về bảo vệ môi tr−ờng còn nhiều hạn chế. Tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng tiếp tục gia tăng. Năng lực quản lý của cán bộ và trách nhiêm của các cá nhân, các cơ quan quản lý nhà n−ớc còn nhiều hạn chế, ch−a đ−ợc đề cao.
- Theo các tài liệu của địa ph−ơng: Tỉ lệ che phủ rừng tăng lên nh−ng chất l−ợng rừng thì giảm sút.
- Diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá vùng miền Trung còn rất lớn ( xem Bảng 18).
Bảng 17. Diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá năm 2008
Đơn vị tính: Ha
Trong đó Vùng, tỉnh Tổng diện tích rừng bị
cháy và bị chặt phá Diện tích rừng bị cháy Diện tích rừng bị chặt phá Toàn vùng miền
Trung
1.232,3 593,7 238,0
Bắc Trung Bộ 826,5 400,6 25,9
Quảng Bình 16,6 16,6 -
Thừa Thiên Huế 82,0 70,0 12,0
Nam Trung Bộ 405,2 193,1 212,1
Ninh Thuận - - -
Bình Thuận 33,0 15,0 18,0
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê - 2008
4. Thể chế phát triển bền vững
4.1. Một số thành tựu
- Các tỉnh ở miền Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ đã xây định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững của địa ph−ơng thì đã thành lập Ban Chỉ đạo Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững cấp tỉnh.
- B−ớc đầu đã có sự lồng ghép về phát triển bền vững vào các chính sách, ch−ơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, các dự án của các tỉnh.
- Nhiều mô hình phát triển kinh tế – xã hội gắn với bảo vệ môi tr−ờng theo h−ớng bền vững đ−ợc triển khai xây dựng ở một số địa ph−ơng.
4.2. Một số hạn chế, yếu kém
- Hầu hết các tỉnh đều thiếu nguồn lực để thực hiện Ch−ơng trình Nghị sự 21 của địa ph−ơng.
- Việc đảm bảo lồng ghép các yếu tố bền vững trong khung khổ thể chế, qui chế và các h−ớng dẫn chi tiết của các tỉnh ch−a rõ nét.
- Quan điểm phát triển bền vững của các tỉnh trong các chính sách, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội còn thiên về lợi ích kinh tế đơn thuần;
- Việc thực hiện các công cụ đánh giá môi tr−ờng và xã hội để lồng ghép các vấn đề môi tr−ờng và xã hội vào các ch−ơng trình, kế hoạch, dự án... còn hạn chế và ch−a thành yếu tố mang tính kỹ năng của các ngành, các cấp của địa ph−ơng.
- Ch−a có cơ chế tham gia của các tổ chức xã hội, nhân dân vào quá trình phát triển bền vững của các tỉnh.
- Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi tr−ờng ch−a đ−ợc xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
Phần III
Giải pháp phát triển bền vững