II. Thực trạng phát triển bền vững của các địa ph−ơng thuộc địa bàn nghiên cứu của dự án
c/ Y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và trẻ em
Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân đ−ợc quan tâm; phòng, chữa bệnh đạt kết quả tốt, không xảy ra dịch bệnh; mạng l−ới y tế cơ sở đ−ợc củng cố. Lĩnh vực đầu t− cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ y tế, cùng với việc đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao tay nghề đội ngũ y, bác sĩ đ−ợc chú trọng, góp phần nâng cao chất l−ợng khám và điều trị bệnh cho nhân dân nói chung, đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng. Theo số liệu điều tra của dự án đến năm 2008 số cán bộ y tế là ng−ời dân tộc thiểu số của tỉnh nói chung, các huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số cũng tăng lên (huyện Minh Hoá tỉnh Quảng Bình 11 ng−ời; huyện A L−ới tỉnh Thừa Thiên Huế 33 ng−ời; huyện Bắc ái tỉnh Ninh Thuận 33 ng−ời; huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận 27 ng−ời. Đến năm 2008: Các tỉnh Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ đều có trạm y tế xã, ph−ờng có số trạm y tế đ−ợc kiên cố hoá tăng lên nhiều so với tr−ớc đây; số trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, số trạm y tế có bác sĩ và tỉ lệ bác sĩ/10.000 dân cũng đ−ợc nâng lên.
Tỉ lệ trẻ em suy dinh d−ỡng d−ới 5 tuổi cũng giảm đáng kể trong các năm 2006, 2007 và năm 2008 (xem các bảng 15 và 16). Nh−ng tỉ lệ trẻ em dân tộc thiểu số d−ới 5 tuổi bị suy dinh d−ỡng còn cao hơn bình quân chung của vùng và của các tỉnh, còn rất ít so với bình quân chung cả n−ớc (năm 2008 là 19,9%).
Bảng 15. Tỉ lệ trẻ em d−ới 5 tuổi vùng Bắc Trung Bộ bị suy dinh d−ỡng
Đơn vị tính: %
TT Tỉnh Chỉ tiêu
Quảng Bình Thừa Thiên Huế
1 Năm 2006
- Bình quân chung 35 28,1
- Dân tộc thiểu số 60 35,5
2 Năm 2007